Nhúm cỏc biện phỏp khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 97 - 108)

d) Singapore

3.3.2. Nhúm cỏc biện phỏp khỏc

Thứ nhất: Nõng cao năng lực quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại cỏc địa phương. Việc quản lý nhà nước về thương mại điện tử cần đồng bộ giữa Trung ương và địa phương. Căn cứ trờn cỏc mục tiờu và giải phỏp được nờu tại Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch tổng thể phỏt triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thương mại tại địa phương cần khẩn trương xõy dựng kế hoạch triển khai thương mại điện tử phự hợp với đặc điểm của địa phương, trỡnh Ủy ban nhõn dõn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phờ duyệt theo Điều 2 của Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg để thực hiện. Để hỗ trợ triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước về thương mại điện tử tại cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong năm 2006 Bộ Thương mại đó cú hướng dẫn chung. Đồng thời, ngày 20 thỏng 11 năm 2006 Bộ Tài chớnh đó ban hành Thụng tư số 107/2006/TT-BTC hướng dẫn một số điểm về tổ chức thực hiện dự toỏn ngõn sỏch nhà nước năm 2007. Cỏc cơ quan quản lý nhà nước về thương mại tại địa phương cần bỏm sỏt thụng tư này để cú đủ kinh phớ triển khai nhiệm vụ.

Thứ hai: Phỏt triển hạ tầng truyền thụng, Internet: Hạ tầng truyền thụng, cụng nghệ thụng tin và Internet cú phỏt triển thỡ cỏc giao dịch điện tử mới phỏt triển được. Do vậy, để cú thể phỏt triển được thương mại điện tử thỡ việc trước tiờn cần làm là phỏt triển hạ tầng truyền thụng và Internet. Cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thụng cần đầu tư, xõy dựng và nõng cấp cỏc hệ thống viễn thụng, mở rộng cỏc loại hỡnh kết nối, đa dạng cỏc cụng nghệ truy nhập mạng nhằm tạo thuận lợi cho việc phỏt triển cỏc dịch vụ gia tăng liờn quan trực tiếp đến việc cung cấp, phỏt triển nội dung thụng tin trờn mạng.

Thứ ba: Đào tạo, phỏt triển nguồn nhõn lực: Cú thể thấy rằng, để phỏt triển được thương mại điện tử thỡ nguồn nhõn lực là một vấn đề hết sức quan trọng. Để phỏt triển và xõy dựng được nguồn nhõn lực thỡ cỏc doanh nghiệp cần xõy dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nguồn nhõn lực nội dung thụng tin số; Khuyến khớch mụ hỡnh liờn kết giữa doanh nghiệp, trường đại học, viện nghiờn cứu trong và ngoài nước để phỏt triển nguồn nhõn lực cụng nghệ trhụng tin; tổ chức cỏc khúa đào tạo ngắn hạn nõng cao, chuyờn sõu về cỏc kỹ năng, cụng nghệ, tăng cường hợp tỏc quốc tế để đưa lao động trong nước ra nước ngoài học tập, làm việc.

Bờn cạnh việc phỏt triển nguồn nhõn lực thỡ cũng cần chỳ ý đến việc đẩy mạnh nghiờn cứu phỏt triển. Nhà nước ưu tiờn dành ngõn sỏch nghiờn cứu khoa học và cụng nghệ hàng năm để đầu tư cho cỏc chương trỡnh, dự ỏn nghiờn cứu, phỏt triển và chuyển giao cụng nghệ trong lĩnh vực cụng nghệ thụng tin, đồng thời cú chớnh sỏch khuyến khớch cỏc cỏ nhõn, tổ chức, doanh nghiệp đầu tư nghiờn cứu phỏt triển trong lĩnh vực này.

Thứ tư: Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh và sở hữu trớ tuệ.

- Đầu tư nõng cao năng lực và tăng cường hiệu quả hoạt động của hệ thống ứng cứu. Khắc phục sự cố mỏy tớnh và phũng, chống tội phạm mạng,

đảm bảo an toàn, an ninh mạng. Đầu tư xõy dựng và hoàn thiện cỏc quy định phỏp lý, cỏc biện phỏp kỹ thuật để đảm bảo an toàn thụng tin trờn mạng, ngăn chặn phỏt tỏn virus, thư rỏc quảng cỏo tràn lan trờn mạng.

- Đẩy mạnh việc triển khai ỏp dụng và tuõn thủ nghiờm chỉnh cỏc điều ước, cỏc cam kết quốc tế về sở hữu trớ tuệ mà Việt Nam đó ký kết; Đẩy mạnh việc tuyờn truyền, giỏo dục ý thức chấp hành phỏp luật về sở hữu trớ tuệ cho xó hội; tăng cường tổ chức cỏc khúa đào tạo, hội thảo, diễn đàn nhằm nõng cao nhận thức và ý thức chấp hành phỏp luật về sở hữu trớ tuệ;

- Cú cỏc chớnh sỏch và biện phỏp để bảo vệ cỏc nhà đầu tư và khỏch hàng.

KẾT LUẬN

Thương mại điện tử là một xu thế phỏt triển tất yếu của kinh tế thế giới, cú ảnh hưởng sõu sắc đến hầu hết cỏc lĩnh vực hoạt động kinh doanh. Bờn cạnh những cơ hội to lớn mà thương mại điện tử đem lại, những thỏch thức mà nú đặt ra cũng khụng nhỏ, đũi hỏi sự nỗ lực giải quyết của mọi thành phần trong xó hội.

Để thương mại điện tử hoạt động hiệu quả, phải cú một cơ sở phỏp lý phự hợp, đú là tổng thể cỏc quy tắc, hàm chứa trong luật và cỏc văn bản dưới

luật, điều chỉnh hoạt động thương mại điện tử ở phạm vi từng quốc gia cũng như trong phạm vi quốc tế.

Ở một mức độ nhất định, cú thể núi phỏp luật Việt Nam đó cú những thừa nhận cần thiết, bước đầu tạo cơ sở phỏp lý cho cỏc giao dịch thương mại điện tử, song nhỡn chung cỏc yếu tố của thương mại điện tử chưa được phản ỏnh rừ trong hệ thống nội luật. Ngoài một số văn bản về thanh toỏn điện tử, chứng từ và chữ ký điện tử trong lĩnh vực ngõn hàng chỳng ta chưa xõy dựng được cỏc văn bản liờn quan tới giao dịch điện tử, chữ ký điện tử, bảo vệ an toàn thụng tin trờn mạng...

Cỏc quốc gia cú nền thương mại điện tử phỏt triển trờn thế giới (Singapore, Mỹ, Canada...) đều là những nước nhận thức được vai trũ quan trọng của phỏp luật nờn đó xõy dựng được cho mỡnh cơ sở phỏp lý khỏ phự hợp, cú tỏc dụng thỳc đẩy sự phỏt triển của thương mại điện tử. Những văn bản phỏp luật về thương mại điện tử ở những nước này đều được xõy dụng trờn tinh thần của Luật mẫu về thương mại điện tử của Uỷ ban luật thương mại quốc tế của Liờn hợp quốc, do đú cũng phự hợp với chớnh sỏch phỏt triển thương mại điện tử toàn cầu.

Hiểu rừ được sự cần thiết đú, luận văn đó tập trung nghiờn cứu cỏc quy định phỏp luật hiện hành của Việt Nam, quy định của một số tổ chức quốc tế và một số quốc gia giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực cú liờn quan, dự bỏo xu hướng vận động của cỏc quy định phỏp luật về hợp đồng điện tử - một trong những nội dung cốt yếu của thương mại điện tử nhằm gúp phần kiến nghị hoàn thiện cỏc chế định phỏp luật cú liờn quan đến hợp đồng điện tử núi riờng và thương mại điện tử núi chung. Luận văn tập trung làm rừ một số vấn đề:

+ Phõn tớch được cỏc quy định chung về thương mại điện tử, trong đú làm rừ khỏi niệm thương mại điện tử, đặc trưng của thương mại điện tử và những yờu cầu về phương diện phỏp lý đặt ra cho việc phỏt triển thương mại điện tử ở Việt Nam.

+ Trờn cơ sở đỏnh giỏ thực trạng phỏp luật về hợp đồng điện tử của Việt Nam, cú tham khảo kinh nghiệm nước ngoài về xõy dựng khung phỏp luật cho thương mại điện tử ở một số nước cú thương mại điện tử phỏt triển như Singapore, Mỹ, luận văn đó đề xuất được một số giải phỏp nhằm gúp phần hoàn thiện hệ thống phỏp luật về hợp đồng điện tử ở Việt Nam .

Tuy nhiờn, thương mại điện tử vẫn cũn là một vấn đề mới và hết sức mới mẻ đối với nước ta. Do vậy, trong khuụn khổ luận văn chưa thể nghiờn cứu sõu rộng, toàn diện về mọi mặt mà chắc chắn cũn nhiều khiếm khuyết. Rất mong nhận được sự đúng gúp ý kiến của Hội đồng khoa học, của cỏc chuyờn gia để luận văn cú được kết quả tốt hơn.

Luận văn “Phỏp luật về hợp đồng điện tử Việt Nam” giỳp thờm một cỏch nhỡn, một hướng nghiờn cứu trong việc tỡm hiểu về hợp đồng điện tử tại Việt Nam. Từ đú, tỏc giả hy vọng luận văn cú thể giỳp cho cỏc nhà nghiờn cứu, cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú thờm tư liệu để hoàn thiện phỏp luật về hợp đồng điện tử tại Việt Nam./.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

CÁC VĂN BẢN, NGHỊ QUYẾT CỦA ĐẢNG

1. Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 58CT/TW của Bộ Chớnh trị về

việc đẩy mạnh ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin phục vụ sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, Hà Nội.

CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC

2. Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (2007), Quyết định số 20/2007/QĐ-BBCVT ngày 19/6 của Bộ trưởng Bộ Bưu chớnh Viễn thụng (nay là Bộ Thụng tin và Truyền thụng) về việc ban hành Mẫu Quy chế chứng thực chữ ký số, Hà Nội.

3. Bộ Tài chớnh (2008), Quyết định số 01/2008/QĐ-BTC ngày 4/01 của Bộ trưởng Bộ Tài chớnh ban hành Quy chế cụng nhận tổ chức cung cấp dịch vụ giỏ trị gia tăng về giao dịch điện tử trong hoạt động Hải quan, Hà Nội.

4. Bộ Thương mại (2006), Quyết định số 25/2006/QĐ-BTM ngày 25/7 của Bộ trưởng Bộ Thương mại về việc ban hành quy chế sử dụng chữ ký số, Hà Nội.

5. Bộ Văn húa - Thụng tin (2002), Quyết định số 28/2002/QĐ-BVHTT ngày 21/11 về quy chế xuất bản bản tin, tài liệu, tờ rơi; phỏt hành thụng cỏo bỏo chớ; đăng, phỏt bản tin trờn màn hỡnh điện tử của cỏc cơ quan, tổ chức nước ngoài, phỏp nhõn cú yếu tố nước ngoài tại Việt Nam, Hà Nội.

6. Chớnh phủ (1998), Nghị định số 57/1998/NĐ-CP ngày 31/7 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cụng và đại lý mua bỏn hàng húa với nước ngoài, Hà Nội.

7. Chớnh phủ (2001), Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8 về Internet,

Hà Nội.

8. Chớnh phủ (2001), Quyết định số 81/2001/QĐ-TTg thỏng 5 năm 2001 của

Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Chương trỡnh hành động triển khai Chỉ thị số 58-CT/TW, Hà Nội.

9. Chớnh phủ (2002), Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21/3 của Thủ tướng

Chớnh phủ về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toỏn để hạch toỏn và thanh toỏn vốn của cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn, Hà Nội.

10. Chớnh phủ (2002), Quyết định 95/2002/QĐ-TTg ngày 25/7 của Thủ tướng

Chớnh phủ phờ duyệt Kế hoạch tổng thể về ứng dụng và phỏt triển cụng nghệ thụng tin ở Việt Nam đến năm 2005, Hà Nội.

11. Chớnh phủ (2003), Nghị định 24/2003/NĐ-CP ngày 31/3 hướng dẫn Phỏp

lệnh Quảng cỏo, Hà Nội.

12. Chớnh phủ (2005), Quyết định số 164/2005/QĐ-TTg ngày 04/7 của Thủ tướng Chớnh phủ về phờ duyệt đề ỏn phỏt triển giỏo dục từ xa giai đoạn 2005 - 2010, Hà Nội.

13. Chớnh phủ (2005), Quyết định số 222/2005/QĐ-TTg ngày 15/9 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt kế hoạch tổng thể phỏt triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội.

14. Chớnh phủ (2005), Quyết định số 246/2005/QĐ-TTg ngày 06/10 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chiến lược phỏt triển cụng nghệ thụng tin và truyền thụng đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

15. Chớnh phủ (2005), Nghị định số 149/2005/NĐ-CP ngày 06/12 quy định chi tiết thi hành Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Hà Nội.

16. Chớnh phủ (2006), Quyết định số 32/2006/QĐ-TTg ngày 07/02 của Thủ tướng Chớnh phủ về Quy hoạch phỏt triển viễn thụng và Internet Việt Nam đến năm 2010, Hà Nội.

17. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 19/2006/NĐ-CP ngày 20/02 quy định chi tiết Luật Thương mại về xuất xứ hàng húa, Hà Nội.

18. Chớnh phủ (2006), Nghị định số 57/2006/NĐ-CP ngày 09/06 về thương mại điện tử, Hà Nội.

19. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 25/2007/NĐ-CP ngày 15/02 quy định chi tiết thi hành Luật Giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội.

20. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 26/2007/NĐ-CP ngày 15/2 quy định chi tiết thi hành luật giao dịch điện tử về chữ ký số và dịch vụ chứng thực chữ ký số, Hà Nội.

21. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chớnh, Hà Nội.

22. Chớnh phủ (2007), Nghị định số 71/2007/NĐ-CP ngày 3/5 quy định chi tiết và hướng dẫn một số điều của Luật Cụng nghệ thụng tin về cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin, Hà Nội.

23. Chớnh phủ (2007), Quyết định số 56/2007/QĐ-TTg ngày 3/5 của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt chương trỡnh phỏt triển nội dung số đến năm 2010, Hà Nội.

24. Chớnh phủ (2007), Quyết định số 901/QĐ-TTg ngày 19/7 của Thủ tướng Chớnh phủ về việc thành lập Viện Cụng nghiệp phần mềm và nội dung số ở Việt Nam, Hà Nội.

25. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2001), Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN

ngày 14/12 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về ban hành Quy chế thanh toỏn bự trừ điện tử liờn ngõn hàng, Hà Nội.

26. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN

ngày 9/4 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về việc ban hành Quy chế thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng, Hà Nội.

27. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 457/2003/QĐ-NHNN

ngày 12/5 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước về việc ban hành Quy trỡnh kỹ thuật nghiệp vụ thanh toỏn bự trừ điện tử liờn ngõn hàng (thay thế Quyết định số 212/2002/QĐ-NHNN ngày 20-3-2002),

Hà Nội.

28. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2002), Quyết định số 543/2002/QĐ-NHNN ngày 29-5 của Thống đốc Ngõn hàng Nhà nước ban hành quy định về xõy dựng, cấp phỏt, quản lý và sử dụng chữ ký điện tử trờn chứng từ điện tử trong thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng, Hà Nội.

29. Quốc hội (2001), Luật Hải quan, Hà Nội.

30. Quốc hội (2003), Bộ luật Tố tụng hỡnh sự, Hà Nội. 31. Quốc hội (2003), Luật Kế toỏn, Hà Nội.

32. Quốc hội (2004), Bộ luật Tố tụng dõn sự (sửa đổi, bổ sung), Hà Nội. 33. Quốc hội (2005), Luật Thương mại, Hà Nội.

34. Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử, Hà Nội. 35. Quốc hội (2005), Luật Cụng nghệ thụng tin, Hà Nội. 36. Quốc hội (2005), Bộ luật Dõn sự, Hà Nội.

38. Quốc hội (2005), Luật Sở hữu trớ tuệ, Hà Nội.

39. Quốc hội (2005), Luật Thuế xuất khẩu, Thuế nhập khẩu, Hà Nội. 40. Quốc hội (2006), Luật Cư trỳ, Hà Nội.

41. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (1999), Phỏp lệnh Bảo vệ người tiờu dựng,

Hà Nội.

42. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2001), Phỏp lệnh Quảng cỏo, Hà Nội. 43. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Phỏp lệnh Bưu chớnh viễn thụng, Hà Nội. 44. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2003), Phỏp lệnh Trọng tài thương mại, Hà Nội.

45. Ủy ban Thường vụ Quốc hội (2005), Phỏp lệnh Ngoại hối, Hà Nội.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC

46. Cụng ước của Liờn hợp quốc về Vận chuyển hàng húa bằng đường Biển

(Cụng ước Hamburg), (1978).

47. Cụng ước của Liờn hợp quốc về Vận chuyển hàng húa đa phương thức (1980). 48. Cụng ước của Liờn Hợp quốc về Trỏch nhiệm của nhà khai thỏc cảng vận chuyển.

49. Nguyễn Xuõn Vinh (2007), Hỏi đỏp về thương mại điện tử.NXB Bưu điện. 50. Luật Mẫu về thương mại điện tử của UNCITRAL.

51. Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam (2003), Thụng tư số 08/2003/TT-NHNN ngày 5/8 hướng dẫn thực hiện một số điều quy định tại Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23/8/2001 của Chớnh phủ về Internet, Hà nội.

52. Tỡm hiểu về thương mại điện tử của Ủy ban quốc gia về hợp tỏc kinh tế quốc tế (2005), Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

53. Tổng cục Hải quan (2006), Cụng văn số 2508/TCHQ-GSQL ngày 9/6 của

Nhõn An (102 A3 Đầm Trấu, Hà Nội) về thủ tục hải quan đối với

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 97 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)