Thanh toỏn điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 59 - 64)

e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử

2.3. Cỏc vấn đề phỏp lý trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng điện tử

2.3.1. Thanh toỏn điện tử

Một trong cỏc trở ngại đang đặt ra đối với thương mại điện tử Việt Nam là vấn đề thanh toỏn điện tử bởi cỏc lý do sau đõy:

- Thanh toỏn điện tử ở Việt Nam đang trong giai đoạn đầu của việc ứng dụng. Năm 1994 với sự hỗ trợ của Ngõn hàng Thế giới, dự ỏn "Hiện đại húa ngõn hàng và cỏc hệ thống thanh toỏn", được khởi động và hoàn thành giai đoạn I vào cuối năm 2003. Đến nay, nhiều mụ hỡnh thanh toỏn điện tử đó được đưa vào ứng dụng trong thực tiễn như thanh toỏn bằng thẻ tớn dụng, thanh toỏn trực tiếp qua trang web của ngõn hàng, thanh toỏn qua điện thoại di động... Đỏp ứng được nhu cầu thanh toỏn điện tử, Nhà nước ta cũng đó ban hành nhiều văn bản phỏp luật điều chỉnh cỏc hoạt động thanh toỏn điện tử như: Quyết định số 1557/2001/QĐ-NHNN ngày 14-12-2001 ban hành Quy chế thanh toỏn bự trừ điện tử liờn ngõn hàng (được sửa đổi, bổ sung khoản 1 Điều 1 bằng Quyết định số 456/2003/QĐ-NHNN ngày 12-5-2003); Quyết định số 44/2002/QĐ-TTg ngày 21-3-2002 về việc sử dụng chứng từ điện tử làm chứng từ kế toỏn để hạch toỏn và thanh toỏn vốn của cỏc tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toỏn; Quyết định số 309/2002/QĐ-NHNN ngày 9-4-2002 về việc ban hành Quy chế thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng; Quyết định số 543/2002/QĐ-NHNN ngày 29-5-2002 ban hành Quy định về xõy dựng, cấp phỏt, quản lý và sử dụng chữ ký điện tử trờn chứng từ điện tử trong thanh toỏn điện tử liờn ngõn hàng; Quyết định số 457/2003/QĐ-NHNN ngày 12-5-2003 về việc ban hành Quy trỡnh kỹ thuật nghiệp vụ thanh toỏn bự trừ điện tử liờn ngõn hàng (thay thế Quyết định số 212/2002/QĐ-NHNN ngày 20-3-2002); Thụng tư số 08/2003/TT-NHNN ngày 5-8-2003 hướng dẫn thực hiện một số quy định tại Nghị định số 55/2001/NĐ-CP ngày 23-8-2001 của Chớnh phủ về Internet

và gần đõy nhất là Nghị định số 27/2007 NĐ-CP ngày 23-2-2007 về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chớnh và Luật kế toỏn năm 2003. Tuy nhiờn do ứng dụng thanh toỏn điện tử ở nước ta mới ở giai đoạn phỏt triển sơ khai nờn cỏc quy định của phỏp luật cũn chưa đầy đủ, nhiều quy định cũn chưa hợp lý.

- Một số ngõn hàng đó triển khai dịch vụ thanh toỏn điện tử cho khỏch hàng như Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam, Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam, Ngõn hàng ANZ, Ngõn hàng thương mại cổ phần Á Chõu... Những ngõn hàng này tự xõy dựng quy chế hoạt động cho cung ứng dịch vụ thanh toỏn điện tử, thường cú điều khoản giới hạn trỏch nhiệm của mỡnh khi tranh chấp xảy ra. Người sử dụng phương tiện thanh toỏn điện tử sẽ phải ký hợp đồng sử dụng dịch vụ thẻ thanh toỏn tớn dụng với ngõn hàng phỏt hành (do chớnh cỏc ngõn hàng quy định) và như vậy về mặt phỏp lý, nếu cú tranh chấp thỡ sẽ căn cứ vào quy chế và điều khoản hợp đồng của ngõn hàng phỏt hành. Điều này gõy e ngại cho khỏch hàng vỡ họ sợ rằng cỏc ngõn hàng sẽ tự xõy dựng những quy chế chỉ cú lợi cho riờng ngõn hàng, trong khi mụi trường Internet tiềm ẩn nhiều rủi ro khú đoỏn định.

- Quy định về điều kiện thanh toỏn ngoại tệ của ngõn hàng: . Để thực hiện được hợp đồng điện tử, bờn mua sẽ phải tiến hành thanh toỏn cho bờn bỏn bằng phương thức thanh toỏn trực tuyến và sau khi bờn bỏn khẳng định việc thanh toỏn hoàn tất, ngay lập tức bờn bỏn sẽ cung cấp một "mó khoỏ" để bờn mua cú thể sử dụng mỏy tớnh (hoặc thiết bị điện tử hỗ trợ cỏ nhõn PDA hay mỏy điện thoại di động...) mà bờn mua đó đồng ý mua. Đối với một giao dịch thụng thường như mua một chương trỡnh trũ chơi điện tử cỡ nhỏ, sỏch điện tử, tải một bản nhạc nền... phục vụ nhu cầu tiờu dựng cỏ nhõn thỡ việc thanh toỏn khụng cú vấn đề phải đặt ra. Người mua chỉ cần kờ khai số thẻ thanh toỏn, số PIN và cỏc thụng tin cỏ nhõn cần thiết khỏc là việc thanh toỏn

giao dịch điện tử cú giỏ trị lớn (như chương trỡnh phần mềm phục vụ văn phũng, hay chương trỡnh phần mềm mở để phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp) với giỏ trị hàng triệu đụ la thỡ việc thanh toỏn đú sẽ đặt ra vấn đề cần giải quyết. Hiện nay, hạn mức tớn dụng của cỏc thẻ thanh toỏn cao nhất là 200 nghỡn đụ la Mỹ. Nếu cỏ nhõn, tổ chức muốn thanh toỏn một hợp đồng qua mạng với giỏ trị nhiều triệu đụ la Mỹ thỡ phải tiến hành thanh toỏn tiền qua ngõn hàng. Điều đú cú nghĩa là cỏ nhõn hoặc tổ chức phải mua ngoại tệ và chuyển thanh toỏn ngoại tệ qua hệ thống ngõn hàng. Theo quy định hiện hành của phỏp luật về thanh toỏn ngoại tệ, việc cỏ nhõn hoặc tổ chức mua ngoại tệ để chuyển ngoại tệ ra nước ngoài phải được thực hiện mua ngoại tệ tại một trong cỏc ngõn hàng thương mại, phải chứng minh được nhu cầu chi tiờu ngoại tệ của mỡnh và phải thanh toỏn ngoại tệ qua hệ thống ngõn hàng. Điều 5 Nghị định 160/2006 NĐ-CP ngày 28/12/2006 quy định: "Người cư trỳ, người khụng cư trỳ được mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cỏc nhu cầu thanh toỏn và chuyển tiền đối với giao dịch vóng lai" và "Người cư trỳ, người khụng cư trỳ cú trỏch nhiệm xuất trỡnh cỏc chứng từ theo quy định của tổ chức tớn dụng khi mua, chuyển, mang ngoại tệ ra nước ngoài phục vụ cỏc giao dịch vóng lai và chịu trỏch nhiệm trước phỏp luật về tớnh xỏc thực của cỏc loại giấy tờ, chứng từ đó xuất trỡnh cho tổ chức tớn dụng được phộp". Quy định này làm cho khả năng giao dịch thương mại điện tử khụng cũn đầy đủ ý nghĩa cũng như khụng phỏt huy được lợi thế của thương mại điện tử.

Vớ dụ sau là một điển hỡnh: Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn thương mại và phỏt triển cụng nghệ Trường Tồn mua phần mềm về quản lý hệ thống kế toỏn trờn trang web của Cụng ty Softwe (một cụng ty Hoa Kỳ cú chi nhỏnh tại Trung Quốc). Trị giỏ hợp đồng điện tử này là 500 nghỡn USD và cú thể thanh toỏn trực tuyến. Tuy nhiờn, cụng ty TNHH Trường Tồn khụng thể thanh toỏn trực tuyến cho Softwe vỡ quy định về quản lý ngoại hối của nước ta nờn cụng ty

trỏch nhiệm hữu hạn Trường Tồn và Cụng ty Softwe phải làm thủ tục chuyển đĩa phần mềm một cỏch vật lý từ Trung Quốc qua cửa khẩu hải quan để Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn Tường Tồn cú đủ cỏc chứng từ hợp phỏp cho việc mua và thanh toỏn ngoại tệ tại ngõn hàng thương mại.

- Quy định về chứng từ thanh toỏn cũng đang là một trở ngại đối với thương mại điện tử. Mặc dự Luật Giao dịch điện tử năm 2005 cựng với cỏc văn bản phỏp luật liờn quan đều thừa nhận giỏ trị phỏp lý của cỏc thụng điệp dữ liệu và Luật Kế toỏn 03/2003/QH1 quy định chứng từ điện tử cú thể được coi là chứng từ kế toỏn. Nghị định số 27/2007/NĐ-CP ngày 23/02/2007 của Chớnh phủ về giao dịch điện tử trong hoạt động tài chớnh quy định:

1. Khi cần thiết, chứng từ điện tử cú thể chuyển sang chứng từ giấy, nhưng phải đỏp ứng đủ cỏc điều kiện sau:

a) Phản ỏnh toàn vẹn nội dung của chứng từ điện tử;

b) Cú ký hiệu riờng xỏc nhận đó được chuyển đổi từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy;

c) Cú chữ ký và họ tờn của người thực hiện chuyển từ chứng từ điện tử sang chứng từ giấy.

2. Khi cần thiết, chứng từ giấy cú thể chuyển sang chứng từ điện tử, nhưng phải đỏp ứng đủ cỏc điều kiện sau:

a) Phản ỏnh toàn vẹn nội dung của chứng từ giấy;

b) Cú ký hiệu riờng xỏc nhận đó được chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử;

c) Cú chữ ký và họ tờn của người thực hiện chuyển từ chứng từ giấy sang chứng từ điện tử [22].

Nghị định 27/2007/NĐ-CP cũng quy định: Giao dịch điện tử trong cỏc loại hoạt động nghiệp vụ: ngõn sỏch nhà nước, thuế, hải quan, kho bạc, chứng khoỏn, kế toỏn, kiểm toỏn... cũng như quy định quyền của cỏc cỏ nhõn, tổ chức được lựa chọn phương thức, phương tiện thực hiện giao dịch điện tử trong hoạt động tài chớnh theo quy định của Luật Giao dịch điện tử, tại Nghị định 27/2007/NĐ-CP và cỏc quy định khỏc của phỏp luật cú liờn quan.

Tuy nhiờn, văn bản phỏp luật hiện hành cũng chưa làm rừ quy định giỏ trị phỏp lý của cỏc chứng từ điện tử chuyển sang chứng từ giấy và ngược lại cho từng loại hoạt động tài chớnh được quy định tại Điều 11 Nghị định số 27/2007/NĐ-CP; cũng như trỏch nhiệm của cỏc cơ quan liờn quan như thuế, kiểm toỏn trong việc chấp nhận cỏc chứng từ điện tử. Đặc biệt trong vấn đề thuế, hiện nay húa đơn được coi là chứng từ gốc cơ bản nhất để xỏc định nghĩa vụ và quyền lợi về thuế của doanh nghiệp, để doanh nghiệp hạch toỏn chi phớ và doanh thu, cũng như để xỏc nhận quyền sở hữu của người mua hàng. Do vậy, cỏc húa đơn lưu hành trong nội bộ nền kinh tế đều phải tuõn thủ những quy định nghiờm ngặt của Bộ Tài chớnh về hỡnh thức in ấn, nội dung cũng như con dấu. Chứng từ điện tử khụng đỏp ứng đủ những điều kiện này sẽ khụng được coi là hợp lệ trong giao dịch giữa tổ chức với cơ quan thuế, mặc dự chỳng cú giỏ trị phỏp lý "như văn bản" và "như bản gốc" theo quy định của phỏp luật hiện hành. Đõy là điểm vướng mắc rất lớn cho cỏc doanh nghiệp muốn triển khai thương mại điện tử trờn quy mụ rộng.

Mặt khỏc, khi thực hiện giao dịch qua mạng Internet thỡ toàn bộ húa đơn chứng từ của giao dịch này đều được thực hiện trờn mụi trường điện tử, là cỏc biểu mẫu điện tử được khởi tạo và truyền trong mụi trường Internet. Điều này đặt ra tớnh hợp phỏp của cỏc chứng từ đú khi doanh nghiệp muốn sử dụng nú để tớnh thuế cho doanh nghiệp. Liệu cỏc húa đơn điện tử cú được coi là húa

thuế cú chấp nhận loại húa đơn này. Điều này cũng đó xảy ra đối với vộ điện tử của Tổng cụng ty Hàng khụng Việt Nam, của Tiger Airways hay của Cụng ty cổ phần hàng khụng Jetstar Pacific Airlines. Khỏc với hỡnh thức bỏn vộ truyền thống, trong đú cuống vộ mỏy bay là chứng từ cú độ đảm bảo cao do đỏp ứng những yờu cầu đặc biệt về loại giấy, mẫu mó, hỡnh thức in ấn, vộ điện tử khụng cú sự đảm bảo này để xỏc minh tớnh "bản gốc" của chứng từ. Do đú, Tổng cục Thuế yờu cầu cỏc doanh nghiệp hàng khụng khi phỏt hành vộ mỏy bay điện tử phải cú phiếu thu để làm sở cứ tớnh thuế. Phiếu thu này sẽ là chứng từ hợp lý để hành khỏch và cơ quan thuế làm căn cứ kờ khai và khấu trừ thuế. Yờu cầu này đó làm mất đi tỏc dụng của vộ điện tử là giảm chi phớ quản lý đi kốm với giấy tờ, đồng thời sẽ gõy khú khăn cho việc triển khai việc bỏn vộ hoàn toàn qua mạng Internet của cỏc cụng ty hàng khụng.

Trở ngại về chứng từ điện tử là trở ngại chung cho tất cả cỏc doanh nghiệp muốn triển khai thương mại điện tử theo một chu trỡnh trọn vẹn trờn mạng. Điều này đũi hỏi phỏp luật về thuế của nước ta phải cú những thay đổi để cú thể tạo điều kiện và thỳc đẩy thương mại điện tử trực tuyến phỏt triển. Trước thực tế đú, Tổng cục Thuế đó lập "Đề ỏn cải cỏch cụng tỏc quản lý, sử dụng húa đơn giai đoạn 2007-2012" nhằm điều chỉnh cỏc quy định về chứng từ cho phự hợp với những hỡnh thỏi kinh doanh mới trong thời kỳ hội nhập. Tuy nhiờn, dự ỏn này là dài hạn và cần được sự phối hợp của nhiều Bộ ngành trước khi cú thể đưa vào triển khai trong thực tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 59 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)