Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng điện tử

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 68 - 73)

e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử

2.3. Cỏc vấn đề phỏp lý trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng điện tử

2.3.4. Giải quyết tranh chấp trong hợp đồng điện tử

Tranh chấp là điều khụng thể trỏnh khỏi trong cỏc giao dịch thương mại. Cựng với một cỏch thức tiến hành giao dịch thương mại mới thuận lợi hơn và nhanh chúng hơn thỡ cỏc tranh chấp khụng thể trỏnh khỏi. Luật Giao dịch điện tử năm 2005 quy định: "Tranh chấp trong giao dịch điện tử là tranh chấp phỏt sinh trong quỏ trỡnh giao dịch bằng phương tiện điện tử" [35].

Để cú thể giải quyết tranh chấp hợp đồng điện tử, người ta cần phải xỏc định được hai vấn đề cơ bản là hệ thống phỏp luật nào được sử dụng để điều chỉnh hợp đồng đang tranh chấp đú; và hệ thống phỏp luật nào, cơ quan tố tụng nào sẽ thực hiện cỏc hoạt động tố tụng giải quyết tranh chấp.

Hợp đồng điện tử giữa cỏc cỏ nhõn, phỏp nhõn Việt Nam được thực hiện trờn phạm vi lónh thổ Việt Nam, chắc chắn luật điều chỉnh hợp đồng, luật tố tụng và cơ quan giải quyết cỏc tranh chấp phỏt sinh hay liờn quan đến hợp đồng điện tử đú là phỏp luật nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều này được quy định cụ thể trong Bộ luật Dõn sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005 và Bộ luật Tố tụng dõn sự năm 2004 của nước ta.

Tuy nhiờn, trờn thực tế nhiều hợp đồng điện tử là cỏc hợp đồng điện tử xuyờn quốc gia bởi lẽ trong cỏc hợp đồng đú tồn tại cỏc yếu tố nước ngoài như: một trong bờn mua hoặc bờn bỏn là người nước ngoài, hàng hoỏ, dịch vụ

được cung cấp từ nước ngoài vào Việt Nam, hoặc được cung cấp tại một nước thứ ba, ngõn hàng thanh toỏn là ngõn hàng nước ngoài hay mỏy chủ của một trong cỏc bờn tham gia giao dịch được đặt tại nước ngoài... Đồng thời trong thương mại điện tử qua mụi trường Internet, hợp đồng điện tử được hỡnh thành giữa cỏc bờn thường thụng qua cỏc cụng cụ chào và cụng cụ chấp nhận điện tử mà khụng cú hoặc khụng thỏa thuận trước hệ thống phỏp luật được lựa chọn để điều chỉnh hợp đồng điện tử đú. Do đú, với thương mại điện tử, một giao dịch cú thể được điều chỉnh bởi rất nhiều hệ thống phỏp luật khỏc nhau. Mỗi hệ thống phỏp luật khỏc nhau lại cú những quy định khỏc nhau tựy thuộc vào cỏc điều kiện kinh tế, xó hội, chớnh trị và văn húa của mỗi quốc gia. Vậy sẽ lựa chọn hệ thống phỏp luật nước nào để điều chỉnh cỏc hợp đồng điện tử khi giải quyết cỏc tranh chấp xảy ra?

Liờn quan tới lựa chọn luật điều chỉnh trong thương mại điện tử đó cú khụng ớt cỏc ý kiến khỏc nhau. Chọn luật điều chỉnh là quyền của cỏc bờn tham gia trong hợp đồng, tuy nhiờn khi thực hiện quyền này cỏc bờn đều phải tuõn theo những nguyờn tắc nhất định của mỗi hệ thống phỏp luật quốc gia mà người đú là cụng dõn, cũng như cỏc nguyờn tắc lựa chọn luật ỏp dụng như luật nơi giao kết, luật nơi thực hiện, luật nơi cư trỳ… Đa số cỏc quốc gia đều cú cỏc quy tắc hướng dẫn việc lựa chọn luật ỏp dụng nhưng hai quy tắc sau đõy được phỏp luật cỏc quốc gia sử dụng nhiều nhất là: (i) luật của nước người bỏn; hoặc (ii) luật nơi ký kết hợp đồng (nhưng bản thõn việc xỏc định địa điểm ký kết hợp đồng trong thương mại điện tử cũng rất khú khăn). Ngoài ra phỏp luật quốc tế cũng quy định cỏc nguyờn tắc xỏc định luật ỏp dụng cho cỏc giao dịch thương mại quốc tế như Cụng ước Viờn ngày 11/04/1980 của Liờn hợp quốc về hợp đồng mua bỏn quốc tế, những nguyờn tắc phỏp lý thống nhất về hợp đồng thương mại quốc tế năm 1994 (UNIDROIT).

Phỏp luật quốc tế và phỏp luật quốc gia đều thừa nhận và tụn trọng nguyờn tắc tự do lựa chọn luật điều chỉnh hợp đồng của cỏc bờn tham gia hợp đồng. Điều đú cú nghĩa là cỏc bờn tham gia giao dịch hợp đồng đều cú quyền thỏa thuận để lựa chọn hệ thống phỏp luật nào sẽ được ỏp dụng vào hợp đồng của mỡnh.

Luật Thương mại năm 2005 cũng quy định rừ về phạm vi điều chỉnh là cỏc hành vi thương mại tại nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và đối tượng ỏp dụng là thương nhõn hoạt động thương mại tại Việt Nam.

Phỏp lệnh Trọng tài Thương mại số 08/2003/PL-UBTVQH11 ngày 25/02/2003 quy định nguyờn tắc ỏp dụng phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp như sau:

+ Đối với vụ tranh chấp giữa cỏc bờn Việt Nam, Hội đồng Trọng tài ỏp dụng phỏp luật của Việt Nam để giải quyết tranh chấp.

+ Đối với vụ tranh chấp cú yếu tố nước ngoài, Hội đồng Trọng tài ỏp dụng phỏp luật do cỏc bờn lựa chọn. Việc lựa chọn phỏp luật nước ngoài và việc ỏp dụng phỏp luật nước ngoài khụng được trỏi với cỏc nguyờn tắc cơ bản của phỏp luật Việt Nam.

+ Trong trường hợp cỏc bờn khụng lựa chọn được phỏp luật để giải quyết vụ tranh chấp thỡ Hội đồng Trọng tài quyết định.

Bộ luật Dõn sự năm 2005 của nước ta cũng đó tụn trọng và khẳng định nguyờn tắc tự do lựa chọn, tự do ý chớ của cỏc chủ thể tham gia hợp đồng, đồng thời trong cỏc tranh chấp dõn sự cú yếu tố nước ngoài, Bộ luật Dõn sự năm 2005 cũng thừa nhận: "Phỏp luật nước ngoài cũng được ỏp dụng trong trường hợp cỏc bờn cú thỏa thuận trong hợp đồng, nếu sự thỏa thuận đú khụng trỏi với quy định của Bộ luật này và cỏc văn bản phỏp luật khỏc của Cộng hũa xó

tắc lựa chọn luật ỏp dụng đối với hợp đồng dõn sự cú yếu tố nước ngoài như sau:

+ Quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn theo hợp đồng được xỏc định theo phỏp luật của nước nơi thực hiện hợp đồng, nếu khụng cú thỏa thuận khỏc;

+ Hợp đồng được giao kết tại Việt Nam và thực hiện hoàn toàn tại Việt Nam thỡ phải tuõn theo phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam;

+ Trong trường hợp hợp đồng khụng ghi nơi thực hiện thỡ việc xỏc định nơi thực hiện hợp đồng phải tuõn theo phỏp luật Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam.

Tuy nhiờn, quy định này vẫn dễ dẫn đến tỡnh trạng xung đột luật trong thương mại điện tử. Vớ dụ như người mua hàng hoỏ, dịch vụ ở Việt Nam, người cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ ở Nhật, nhưng bờn cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ lại sử dụng hệ thống mỏy chủ đặt tại Mỹ. Trong trường hợp như vậy cú tới ba hệ thống phỏp luật cú thể được ỏp dụng để điều chỉnh quan hệ hợp đồng giữa người mua và người bỏn. Nếu cỏc bờn khụng cú sự thỏa thuận trước hoặc phỏp luật Việt Nam khụng cú những quy định cụ thể mang tớnh linh hoạt thỡ vấn đề chọn luật điều chỉnh sẽ trở nờn vụ cựng phức tạp.

Thủ tục giải quyết tranh chấp thương mại điện tử giữa cỏc bờn được khuyến khớch thụng qua thương lượng, hũa giải. Nếu khụng được, thủ tục giải quyết sẽ tuõn theo quy định của phỏp luật hiện hành. Vấn đề đặt ra là ỏp dụng thủ tục giải quyết tranh chấp như thế nào là hợp lý trong thương mại điện tử vỡ thương mại điện tử khụng bị giới hạn về lónh thổ địa lý. Do đú, cần xỏc định cụ thể cỏc tranh chấp. Nếu cỏc tranh chấp phỏt sinh từ hợp đồng giao kết, thực hiện tại Việt Nam hoặc cú cỏc chủ thể tham gia là cỏ nhõn, phỏp nhõn Việt Nam hoặc cỏc bờn lựa chọn hệ thống tố tụng hoặc trọng tài của Việt Nam là cơ quan giải quyết tranh chấp, bất đồng thỡ sẽ được giải quyết bởi cơ quan

trọng tài hoặc tũa ỏn cú thẩm quyền của Việt Nam. Luật Thương mại năm 2005 quy định cỏc tranh chấp thương mại, cú thể được giải quyết thụng qua cỏc hỡnh thức sau:

+ Thương lượng giữa cỏc bờn;

+ Hũa giải giữa cỏc bờn do một cơ quan, tổ chức hoặc cỏ nhõn được cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn làm trung gian hũa giải;

+ Giải quyết bằng trọng tài; + Giải quyết bằng tũa ỏn.

Theo quy định của phỏp luật Việt Nam, Tũa ỏn Việt Nam được xột xử cỏc tranh chấp dõn sự, thương mại trờn toàn lónh thổ Việt Nam; giải quyết vụ việc dõn sự cú yếu tố nước ngoài mà cỏc bờn thỏa thuận lựa chọn hoặc trong cỏc trường hợp được phỏp luật quy định. Trọng tài thương mại Việt Nam được giải quyết cỏc tranh chấp thương mại do cỏc bờn tham gia hợp đồng lựa chọn. Nếu cỏc tranh chấp đú cú yếu tố nước ngoài (như chủ thể giao dịch là người nước ngoài, địa điểm giao kết là nước ngoài...) thỡ cần căn cứ vào thỏa thuận đó cú của cỏc bờn trong hợp đồng điện tử hoặc giải quyết tranh chấp theo cỏc tranh chấp cú yếu tố nước ngoài. Trường hợp cỏc bờn khụng thỏa thuận trong hợp đồng điện tử về việc lựa chọn cơ quan giải quyết tranh chấp thỡ việc lựa chọn cơ quan nào cú thẩm quyền giải quyết sẽ rất khú khăn. Thụng thường cỏc bờn tham gia giao dịch sẽ dựa vào cỏc nguyờn tắc của hệ thống nước mỡnh hướng dẫn về việc xỏc định cơ quan cú thẩm quyền tố tụng cỏc tranh chấp thương mại, dõn sự nhưng khi hai hệ thống phỏp luật của hai quốc gia cú xung đột về mặt hướng dẫn nguyờn tắc lựa chọn thỡ việc lựa chọn cơ quan cú thẩm quyền giải quyết sẽ căn cứ vào cỏc quy định phỏp luật quốc tế và cỏc thụng lệ quốc tế. Thực tế thương mại quốc tế chỉ ra rằng, việc lựa chọn ỏp dụng cỏc điều khoản trọng tài là một nhu cầu thực tế thường xảy ra vỡ

nú trỏnh được việc khởi kiện lờn tũa ỏn quốc gia và việc thực thi cỏc quy định quốc gia về thủ tục xột xử, điều mà ớt nhất một trong cỏc bờn khụng thành thạo. Phương thức trọng tài là phương thức đó được quốc tế cụng nhận. Cụng ước New York năm 1958 về việc cụng nhận và thi hành phỏn quyết của trọng tài nước ngoài cũng đó được hơn 120 nước trờn thế giới, trong đú cú Việt Nam, phờ chuẩn và chấp nhận ỏp dụng. Do đú, thẩm quyền giải quyết tranh chấp, vấn đề thi hành cỏc phỏn quyết và quyết định của cỏc cơ quan giải quyết tranh chấp là những khú khăn khụng nhỏ đối với giao dịch thương mại điện tử và cần được phỏp luật quy định cụ thể hơn. Với những vấn đề phỏp lý được đặt ra trờn đõy, cỏc quốc gia và cỏc tổ chức quốc tế đang tớch cực xõy dựng cỏc quy định phỏp luật để sửa đổi, bổ sung cũng như ban hành cỏc đạo luật mới nhằm hỗ trợ cho sự phỏt triển của thương mại điện tử trong phạm vi mỗi quốc gia cũng như để đỏp ứng được cỏc yờu cầu chung mang tớnh thống nhất trong một mụi trường phi biờn giới. Gần đõy một dự thảo cụng ước về quyền phỏn xột và xột xử đối ngoại đối với cỏc vụ việc dõn sự và thương mại đó được hội nghị Hague về tư phỏp quốc tế (thỏng 10/1999) nghiờn cứu và dự thảo quy chế Chõu Âu ngày 14/7/1999 về quyền xột xử tranh chấp cũng đó được đệ trỡnh lờn Hội đồng Chõu Âu.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)