Vấn đề thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 64 - 66)

e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử

2.3. Cỏc vấn đề phỏp lý trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng điện tử

2.3.2. Vấn đề thuế

Thuế núi chung và thuế xuất nhập khẩu là nguồn thu quan trọng của ngõn sỏch. Thu thuế là một trong đặc trưng của Nhà nước. Như vậy việc thu thuế mang tớnh lónh thổ quốc gia. Trong khi đú, thương mại điện tử hay thương mại trờn Internet lại mang tớnh toàn cầu và hầu như khụng cú ranh giới

về mặt địa lý trờn cỏc mạng thụng tin. Trong những năm qua cỏc nước đó phải trải qua cỏc cuộc thương lượng, thậm chớ rất gay gắt để giảm cỏc loại thuế xuất nhập khẩu vỡ mọi người đều thấy rằng việc giảm thuế sẽ đem lại những lợi ớch cho bản thõn nền kinh tế của quốc gia và cỏc chủ thể trong đú. Đồng thời nú cũng giỳp thỳc đẩy hoạt động thương mại đặc biệt là thương mại quốc tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế toàn cầu. Đối với cỏc giao dịch thương mại điện tử, việc thu thuế và quản lý xuất nhập khẩu sẽ là một trong những thỏch thức đặt ra cho cỏc quốc gia khi tham gia vào thương mại điện tử. Việc thu thuế sẽ trở nờn vụ cựng khú khăn hay cú thể núi là khụng thực hiện được đối với thương mại điện tử khi mà tất cả quỏ trỡnh giao dịch đều được thực hiện trờn cỏc phương tiện điện tử, kể cả việc giao nhận đối tượng của giao dịch. Một số nước cụng nghiệp phỏt triển, đặc biệt là Mỹ đó đưa ra quan điểm về một mụi trường thương mại điện tử phi quan thuế và sẽ thụng qua cỏc tổ chức hoặc diễn đàn quốc tế như WTO, OECD để xõy dựng thành nguyờn tắc chung mang tớnh toàn cầu. Tuy nhiờn điều này sẽ khú được tất cả cỏc nước chấp nhận một cỏch dễ dàng vỡ sẽ làm mất đi nguồn thu quan trọng cho ngõn sỏch nhà nước của rất nhiều quốc gia và quan trọng hơn cả là cỏc sản phẩm và dịch vụ cú thể chuyển giao ngay trờn mụi trường điện tử (như cỏc phần mềm mỏy tớnh, cỏc chương trỡnh giải trớ, õm nhạc, phim ảnh, trũ chơi điện tử…) thỡ lại chủ yếu cú xuất xứ từ cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển với cỏc cụng nghệ cao. Nếu ỏp dụng mụi trường phi quan thuế đối với cỏc sản phẩm và dịch vụ loại này thỡ người được lợi chớnh là cỏc nước phỏt triển và cỏc doanh nghiệp của họ. Quy định này lại đi ngược lại lợi ớch của cỏc nước đang phỏt triển khi mà cỏc sản phẩm cụng nghệ cao đều phải nhập khẩu và nguồn thu của ngõn sỏch nhà nước chủ yếu trụng chờ vào thuế. Do đú vấn đề này đang cũn được cỏc quốc gia tranh luận tại vũng đàm phỏn Dohha của WTO.

Tổ chức Hợp tỏc và Phỏt triển kinh tế (OECD) đang làm việc với cỏc nước để đi đến cỏc thỏa thuận sau:

(i) Khụng đặt ra cỏc sắc thuế mới để tạo nờn sự phõn biệt đối xử đối với thương mại điện tử.

(ii) Những quy định về thuế hiện hành phải thể hiện sự nhất quỏn trong luật thuế quốc gia và trỏnh đỏnh thuế hai lần.

(iii) Hệ thống thuế phải được thực thi bỡnh đẳng dự cho những giao dịch đú diễn ra qua cỏc phương tiện thương mại thụng thường hơn.

Cỏc nước thành viờn OECD đó đồng ý nguyờn tắc cỏc quy định về thuế thương mại điện tử phải được thực thi theo nguyờn tắc trung lập, hiệu quả, ổn định, lành mạnh và linh hoạt. Tiểu ban tư vấn và thương mại Hoa Kỳ đó khuyến nghị quốc hội Hoa Kỳ kộo dài việc tạm khụng thu thuế đối với giao dịch Internet đến hết năm 2006 nhưng trờn thực tế khuyến nghị này vẫn đang là vấn đề cũn tranh cói. Ở Chõu Âu, theo văn bản hướng dẫn thứ 6 số 77.388 ngày 17/5/1997 JOCEL195/1, điều cần thiết trước tiờn là phải xỏc định đối tượng của giao dịch điện tử đú là hàng húa hay dịch vụ để xỏc định cú đỏnh thuế giỏ trị gia tăng hay khụng. Liờn minh Chõu Âu khụng thu thuế xuất khẩu và thuế nhập khẩu dịch vụ giữa cỏc nước thành viờn trong liờn minh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)