Nhu cầu điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực hợp đồng điện tử ở Việt

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 81)

e) Tội phạm trong lĩnh vực thương mại điện tử

3.1. Nhu cầu điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực hợp đồng điện tử ở Việt

3.1. Nhu cầu điều chỉnh phỏp luật trong lĩnh vực hợp đồng điện tử ở Việt Nam ở Việt Nam

Quỏ trỡnh chuyển đổi nền kinh tế và hội nhập kinh tế quốc ở nước ta trong thời gian qua cho thấy, cỏc giao dịch thương mại phỏt triển một cỏch mau lẹ giữa cỏc doanh nghiệp trong và ngoài nước. Cựng với đú, cỏc giao dịch thương mại điện tử cũng phỏt triển nhanh chúng, đặc biệt là trong một vài năm gần đõy. Sự phỏt triển đú đũi hỏi cần cú một hành lang phỏp lý đầy đủ, an toàn, đảm bảo cho quỏ trỡnh phỏt triển bỡnh thường của cỏc giao dịch. Cú thể núi, nhu cầu điều chớnh phỏp luật trong lĩnh vực này là rất cấp thiết. Điều này được lý giải bởi sự thiếu vắng cỏc quy phạm phỏp luật trong những lĩnh vực cụ thể sau:

+ Chưa cú quy định phỏp luật cụ thể về cỏc điều khoản bắt buộc đối với hợp đồng điện tử, chưa làm rừ trỏch nhiệm phải minh bạch húa thụng tin của cỏc bờn cung cấp hàng hoỏ, dịch vụ qua mạng cũng như trỏch nhiệm của cỏc nhà cung cấp dịch vụ truyền dẫn điện tử đối với việc cung cấp thụng tin khụng đầy đủ.

+ Cỏc quy định về vấn đề hải quan, thuế đối với cỏc giao dịch điện chưa được hoàn thiện, chưa xõy dựng được cơ chế quản lý cỏc giao dịch thương mại điện tử cũng như cỏc chủ thể cung cấp dịch vụ này.

+ Cỏc văn bản phỏp luật về thanh toỏn trực tuyến cũng cần phải tiếp tục được sửa đổi và bổ sung để tạo điều kiện cho cỏc giao dịch thương mại điện tử thực sự phỏt huy được cỏc ưu điểm và lợi thế của loại hỡnh giao dịch

này, đồng thời cũng gúp phần tăng cường việc bảo vệ quyền lợi hợp phỏp của người tiờu dựng.

+ Do chưa cú quy định rừ ràng như thế nào là vi phạm bản quyền phần mềm nờn nhiều người vẫn khụng biết việc sao chộp một đoạn mó nguồn phần mềm cú bị coi là vi phạm bản quyền khụng.

- Một điểm yếu cố hữu khỏc của thương mại điện tử là thiếu nhõn lực trầm trọng. Để cú thể đỏp ứng một nhu cầu rất đa dạng của cộng đồng, yếu tố tiờn quyết là nguồn nhõn lực chất lượng cao, am hiểu về cụng nghệ lẫn cỏc mặt quản trị, kinh doanh, tiếp thị và cả chuyờn ngành mà dịch vụ đú cung cấp.

Rừ ràng hợp đồng điện tử và cỏc quy định phỏp luật trong lĩnh vực này của Việt Nam cũn nhiều khoảng trống và cú nhiều tiềm năng phỏt triển. Nhu cầu đặt ra là Nhà nước cần phải tiếp tục thực hiện nhiều biện phỏp đồng bộ để cú thể khắc phục được cỏc rào cản trờn giỳp cho thương mại điện tử Việt Nam sẽ cú cơ hội cất cỏnh.

3.2. Kinh nghiệm nƣớc ngoài về xõy dựng khung phỏp luật cho hợp đồng thƣơng mại điện tử

3.2.1 Kinh nghiệm của cỏc tổ chức quốc tế và một số quốc gia

a) Uỷ ban Phỏp luật thương mại của Liờn Hợp quốc (UNCITRAL) :

Năm 1996, Uỷ ban phỏp luật thương mại quốc tế của Liờn hiệp quốc(UNCITRAL) đó thụng qua và ban hành Luật mẫu về thương mại điện tử. Luật này là một hệ thống cỏc quy tắc đó được cộng đồng quốc tế chấp nhận với hai nội dung cụ thể là:

- Quy định cỏch thức thỏo bỏ cỏc rào cản phỏp lý cho sự phỏt triển của trao đổi cỏc thụng tin hợp phỏp bằng cỏc phương phỏp phi giấy tờ(điện tử).

- Cỏch thức tạo ra mụi trường phỏp lý thuận lợi cho thương mại điện tử phỏt triển

Luật mẫu này cũng cú thể được sử dụng để giải thớch, bổ sung cho một số cụng ước quốc tế trong lĩnh vực thương mại điện tử và cỏc cụng cụ phỏp lý quốc tế khỏc cũn gõy trở ngại cho thương mại điện tử

b) Tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD):

Tại cuộc hội nghị bộ trưởng thành viờn cỏc nước được tổ chức tại Ottaoa, Canada, thỏng 10 năm 1998, tổ chức hợp tỏc và phỏt triển kinh tế (OECD) đó đưa ra một số khuyến nghị liờn quan tới xõy dựng khung phỏp luật cho thương mại điện tử như sau:

Về cơ bản, khung phỏp luật điều chỉnh thương mại điện tử chỉ nờn xỏc lập khi cần thiết và khung phỏp luật này phải đạt được mục tiờu khuyến khớch mụi trường cạnh tranh trong thương mại, phải rừ ràng, sỳc tớch và cú tớnh dự đoỏn được.

Đối với phỏp luật về thương mại, OECD khuyết nghị nờn tiếp tục nghiờn cứu cỏc quy định về hợp đồng và giải quyết tranh chấp trong thương mại quốc tế để phự hợp với điều kiện của thương mại điện tử.

Về chớnh sỏch và quy định về thuế, OECD cho rằng điều căn bản là chớnh sỏch thuế của cỏc nước phải khụng tạo ra những khú khăn mới cho phỏt triển thương mại điện tử so với thương mại truyền thống.

Về quyền sở hữu trớ tuệ, quan điểm của OECD là thoả thuận về cỏc lĩnh vực liờn quan tới thương mại của quyền sở hữu trớ tuệ (TRIPS) của tổ chức thương mại thế giới(WTO) đó là một văn bản trong đú cú đề cập đến mọi hỡnh thức sở hữu trớ tuệ và tương đối phự hợp với điều kiện mới của thương mại điện tử.

c) Hoa Kỳ

Hoa Kỳ là nước cú nền tảng kỹ thuật số rất tiờn tiến, trờn thực tế đang nắm quyền khống chế 3 nhỏnh của hạ tầng cụng nghệ thương mại điện tử: mỏy tớnh, truyền thụng và bảo mật. Hoa Kỳ là người khởi xướng thương mại điện tử, chủ động đưa ra một hệ thống nguyờn tắc cơ bản của thương mại điện tử và ra sức cổ vũ, xỳc tiến thương mại điện tử trờn bỡnh diện toàn cầu.

Thỏng 7 năm 1997 Chớnh phủ Hoa Kỳ cụng bố bản: “khuụn khổ cho Thương mại điện tử toàn cầu”.

Khung điện tử thương mại núi trờn đó đề ra một số nguyờn tắc cơ bản cú tớnh định hướng cho việc soạn thảo cỏc văn bản trong lĩnh vực này như sau:

- Cỏc bờn phải được tự do giao kết hợp đồng với nhau theo phương thức thuận tiện nhất cho chớnh họ.

- Cỏc quy định phải cú tớnh trung lập về cụng nghệ (tức là khụng được quy định về một loại cụng nghệ cụ thể nào đú) và cú tớnh mở cho tương lai (khụng được cản trở cho việc ứng dụng cỏc cụng nghệ mới trong tương lai).

- Cỏc quy định hiện hành phải được sửa đổi hay ban hành mới chỉ trong trường hợp cần thiết để hỗ trọ việc sử dụng cụng nghệ điện tử - Cỏc quy định phải cụng bằng cho cả cỏc doanh nghiệp đó ỏp dụng

rộng rói cỏc cụng nghệ mới và cỏc doanh nghiệp cũn chưa ỏp dụng cụng nghệ mới.

Về luật hợp đồng điện tử:

Ở Mỹ, khụng cú một luật đơn nhất điều chỉnh hợp đồng giao kết trờn mạng mỏy tớnh vỡ nhỡn chung luật hợp đồng là do phỏp luật của từng bang quy

định. Mặc dự chớnh quyền liờn bang đó cú những nỗ lực để thống nhất cỏc luật liờn quan tới hoạt động thương mại bằng việc ban hành bộ luật thương mại thống nhất ( Uniform Commercial Code-UCC) nhưng cỏc quy tắc ỏp dụng đối với cỏc hợp đồng giao kết trờn mạng vẫn cú thể rất khỏc nhau giữa cỏc bang. Bờn cạnh đú, một số bang đó nhanh chúng ban hành cỏc đạo luật quy định về giao kết hợp đồng trờn mạng, cũn một số bang khỏc lại chưa xỳc tiến giải quyết vấn đề này. Để xỏc định phỏp luật của bang nào sẽ điều chỉnh cỏc giao dịch thương mại điện tử thỡ trước tiờn phải xem xột xem liệu theo phỏp luật hiện hành thỡ cỏc hợp đồng giao kết trờn mạng cú được thừa nhận là cú khả năng thực thi hay khụng.

Hợp đồng giao kết trờn mạng cú thể được chia thành hai loại: (1) Cỏc giao dịch hoàn toàn liờn quan tới việc mua bỏn hàng hoỏ hữu hỡnh; và (2) cỏc giao dịch liờn quan tới việc chuyển giao thụng tin- hàng hoỏ vụ hỡnh. Trong loại giao dịch thứ nhất thỡ Internet được coi là phương thức trao đổi thụng tin liờn lạc, cũn trong loại giao dịch thứ hai thỡ Internet được coi là phương thức chuyển giao đối tượng mua bỏn (phần mềm, chương trỡnh giải trớ, trũ chơi…).

Điều 2 của Bộ luật th-ơng mại thống nhất ( UCC) điều chỉnh các giao dịch th-ơng mại nói chung, gồm cả hai loại giao dịch trên cho các loại hàng hoá hữu hình và vô hình. Nh-ng cho đến nay, ng-ời ta còn ch-a khẳng định đ-ợc là liệu các toà án có cho áp dụng điều khoản này vào các giao dịch mà đối t-ợng của giao dịch đó nhận qua các ph-ơng tiện điện tử hay không.

Sau 10 năm(1990-1999) thương mại điện tử được thử nghiệm ứng dụng và phỏt triển rộng rói, với những kinh nghiệm và thực tiễn thu được, khi thương mại điện tử đó đạt trỡnh độ phỏt triển cao, với quy mụ ỏp dụng rộng rói thỡ Hoa Kỳ mới hoạch định chiến lược phỏt triển thương mại điện tử (Bỏo cỏo cuối cựng về chiến lược phỏt triểnThương mại điện tử của Hoa Kỳ được

xướng thương mại điện tử nhưng về phương diện quản lý Nhà nước thỡ Chớnh phủ Hoa Kỳ cũng rất thận trọng và cú bước đi rừ ràng trong việc tổ chức quản lý quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển thương thương mại điện tử.

d) Singapore

Thương mại điện tử ở Singapore đó và đang phỏt triển một cỏch mạnh mẽ, ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong sự phỏt triển kinh tế của đất nước này. Nhận thức được điều gỡ đú, cựng với những nỗ lực trong việc nghiờn cứu phỏt triển cụng nghệ, cỏc giải phỏp về mặt kỹ thuật thỡ Chớnh phủ Singapore đó xỳc tiến việc xõy dựng một khung phỏp luật hỗ trợ cho cỏc hoạt động giao dịch thương mại điện tử. Đú là lý do cho sự ra đời của đạo luật Giao dịch điện tử 1998.

Đạo luật trờn đó được ban hành dựa trờn cỏc nguyờn tắc sau:

- Tuõn thủ cỏc chuẩn quốc tế và mụ hỡnh quốc tế để tạo điều kiện cho sự hoỏ nhập với khung phỏp luật về thương mại điện toàn cầu

- Khụng quy định quỏ chặt chẽ

- Linh hoạt và trung lập về cụng nghệ để thớch ứng với những thay đổi về cụng nghệ sẽ liờn tục được cải tiến

- Quy định rừ ràng, minh bạch và cú khả năng tiờn liệu trước

Luật về Giao dịch điện tử 1998 của Singapore đó thể hiện rừ những mục tiờu mà Nhà nước Singapore đang hướng tới là:

1.Thiết lập những quy tắc chung cho cỏc giao dịch thương mại điện tử. Văn bản của Singapore đưa ra những quy tắc thương mại trong đú chứa đựng những tớnh chất đặc trưng của cỏc quy định mẫu quốc tế, đặc biệt là cỏc quy định của Luật mẫu của UNCITRAL về thương mại điện tử.

Quy tắc thực hành chung trong Luật giao dịch điện tử của Singapore cũng chứa đựng các điều khoản điều chỉnh việc giao kết hợp đồng qua các ph-ơng tiện điện tử thông qua việc quy định về thời gian và địa điểm gửi và nhận tệp tin điện tử. Bên cạnh đó, Đạo luật này còn quy định về giái trị pháp lý của các bản ghi và chữ ký điện tử cũng nh- độ an toàn của chúng.

2. Sử dụng thương mại điện tử trong cơ quan Nhà nước

3. Quy định trỏch nhiệm của nhà cung cấp dịch vụ mạng

4. Xõy dựng cơ sở hạ tầng về cụng chứng. Để hỗ trợ cho việc sử dụng chữ ký điện tử, một cơ sở hạ tầng về công chứng đã và đang đ-ợc xây dựng. Theo đó, cơ quan công hcứng sẽ xác nhận một mã khoá chứng thực có mối liên hệ với một cá nhân nhất định. Một cơ quan công chứng có thể xác minh về một cá nhân nào đó tr-ớc khi cấp một chứng thực d-ới dạng giấy chứng thực kỹ thuật số. Giấy chứng nhận này sau đó có thể đ-ợc sử dụng để khẳng định mã khoá chứng thực đó là của cá nhân đó, cũng nh- để xác minh chữ ký của ng-ời này.

Luật giao dịch điện tử của Singapore đã đ-a ra một danh mục cấp phép tự nguyện, theo đó, chỉ những cơ quan công chứng đ-ợc cấp phép và đ-ợc phê chuẩn mới đ-ợc h-ởng lợi ích từ những giấy chứng nhận do các cơ quan này phát hành. Ngoài ra, nếu các bên tham gia giao dịch đồng ý ràng buộc nhau bởi chữ ký theo nhữn trình tự thủ tục th-ơng mại hợp lý thì có thể đ-ợc coi là các tr-ờng hợp ngoại lệ. Đồng thời, đạo luật này cũng chỉ định cơ quan kiểm soát những cơ quan công chứng nêu trên. Cơ quan kiểm soát này sẽ cấp phép, xác nhận, giám sát và kiểm tra hoạt động của các cơ quan công chứng. Việc thiết lập nên một cấu trúc quản lý nhà n-ớc đối với cơ quan kiểm soát về công chứng thuộc trách nhiệm của Hội đồng máy tính quốc gia thuộc văn phòng an toàn cho công nghệ thông tin.

Luật giao dịch điện tử của quy định rằng một nhà cung cấp dịch vụ mạng sẽ không phải chịu trách nhiệm hình sự hay dân sự về nội dung thông tin của bên thứ ba khi họ chỉ đóng vai trò là ng-ời cung cấp đ-ờng kết nối. Khi một nhà cung cấp mạng tham gia vào các hoạt động không khác với hoạt động của những nhà khai thác thông th-ờng khác nh- các công ty điện thoại hoặc các công ty b-u chính thì họ cũng cần đ-ợc bảo đảm rằng họ sẽ đ-ợc đối xử t-ơng tự nh- vậy đối với các hoạt động đó. Tuy nhiờn, điều khoản này sẽ khụng ảnh hưởng tới cỏc nghĩa vụ của nhà cung cấp dịch vụ mạng quy định trong cỏc cơ chế cấp giấy phộp hoặc cỏc văn bản phỏp luật, chẳng hạn như việc xin giấy phộp từ cơ quan quản lý nhà nước về truyền thụng của Singapore. Điều khoản này cũng khụng làm ảnh hưởng đến cỏc nghĩa vụ của cỏc nhà cung cấp dịch vụ mạng trong cỏc hợp đồng hay cỏc quy định phỏp luật về việc xoỏ bỏ hay từ chối truy cập vào cỏc nội dung khụng được phộp. Và như vậy thỡ cỏc nhà cung cấp dịch vụ mạng sẽ vẫn phải chịu trỏch nhiệm về nội dung cỏc thụng tin của chớnh mỡnh hoặc nội dung của bờn thứ ba do họ đưa lờn hoặc chấp nhận. So với cỏc nước khỏc thỡ cỏch làm của Singapor mang tớnh tổng thể hơn nhiều vỡ nội dung Luật giao dịch điện tử bao trựm rất nhiều lĩnh vực liờn quan, từ luật hợp đồng, chứng cứ, trỏch nhiệm của bờn thứ ba, cho tới vấn đề cụng chứng, nộp và nhận hồ sơ của cỏc cơ quan quản lý nhà nước. Với việc ban hành đạo luật này và sửa đổi bổ sung đơi với cỏc văn bản phỏp luật khỏc, Singapore tin rằng họ cú thể phỏt triển mạnh mẽ thương mại điện tử và trở thành một trung tõm thương mại điện tử phỏt triển trờn thế giới.

3.2.2 Một số nhận xột

Qua nghiờn cứu kinh nghiệm xõy dựng khung phỏp luật cho cỏc giao dịch thương mại điện tử Việt Nam, học viờn xin đưa ra một số nhận xột sau:

Nhỡn chung, tuy hệ thống phỏp luật về thương mại điện tử vẫn cũn đang ở mức độ nghiờn cứu và ban hành rất rố rặt, nhưng việc phỏt triển thương mại điện tử trờn thực tế ở cỏc nước trong khu vực đó đi trước Việt Nam những bước khỏ dài. Nổi bật nhất trong số cỏc lĩnh vực đi trước của cỏc nước này so với Việt Nam là hệ thống thanh toỏn điện tử. Tài khoản cỏ nhõn tại Ngõn hàng, thẻ Tớn dụng, vớ tiền thụng minh,v.v..là những khỏi niệm đời thường ở cỏc nước, trong khi ở Việt Nam, những khỏi niệm đú chưa phổ biến với đại đa số nhõn dõn. Để thương mại điện tử phỏt triển được, hệ thống thanh toỏn điện tử lại là một trong những tiền đề quan trọng. Ngoài ra, trong khi cơ sở hạ tầng thụng tin viễn thụng và mạng Internet ở cỏc nước đú đó phỏt triển đến mức độ phổ cập cao do chớnh sỏch trợ giỏ, khuyết khớch của Nhà nước thỡ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về hợp đồng điện tử ở việt nam luận văn ths luật học 60 38 50 (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)