HÌNH DÁNG MÃO RĂNG

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI Các vấn đề giữa phục hình và nha chu (Trang 33 - 36)

Hình dáng mão răng được mô tả là vô cùng quan trọng trong việc duy trì sức khỏe nha chu. Một hình dáng mão răng lý tưởng phải đáp ứng được:

1. Dễ dàng trong việc vệ sinh.

2. Có thể tạo nên hình dạng nướu mong muốn. 3. Tạo sự thẩm mỹ.

4. Bảo vệ mô nướu khỏi chấn thương cơ học khi nhai

Hình A là một mặt cắt ngang qua một mão răng tạm. Hình dáng mặt ngoài và mặt trong của mão có độ lồi nhẹ đủ để thức ăn trượt khỏi khe nướu, tránh sự lắng đọng của mảng bám vi

Hình B là một mão răng tạm có hình dáng quá phẳng so với mô nướu điều này có thể làm chấn thương mô nướu khi ăn nhai.

Hình C là mão răng tạm có hình dáng quá lồi so với mô nướu, dẫn đến sự lắng đọng mảng vi khuẩn và mảnh vụn thức ăn ở khe nướu và dưới phần lồi, gây viêm nướu và sâu cổ răng. Tình trạng này thường xảy ra do sai sót trong khi mài cùi của bác sĩ dẫn đến việc các kỹ thuật viên

Hình a, Hình ảnh X-quang của một phục hình quá lồi ở mặt xa của răng cối lớn II hàm dưới dẫn đến tích tụ màng sinh học và mảng bám ở khu vực này. Kết quả là mặt xa của răng này

có độ sâu túi nha chu khi thăm khám là 5-7mm

Hình b, phục hình đã được chỉnh sửa nhằm cải thiện độ lồi ở phiá xa răng cối lớn II hàm dưới.

Hình: Bệnh nhân có một phục trình quá lồi trên răng 11 và phần nướu bị sưng và chảy máu khi tiến hành thăm khám

Một phần của tài liệu BÀI BÁO CÁO ĐỀ TÀI Các vấn đề giữa phục hình và nha chu (Trang 33 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)