Về nghĩa vụ nộp ỏn phớ trong vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh cú tranh chấp về tài sản chung, nợ chung của vợ chồng khi ly hụn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) án phí dân sự trong pháp luật việt nam 03 (Trang 72 - 76)

a) Từ 40.000.000 đồng trở xuống 2.000.000 đồng b) Từ trờn 40.0000.000 đồng đến

3.1.3.2. Về nghĩa vụ nộp ỏn phớ trong vụ ỏn hụn nhõn và gia đỡnh cú tranh chấp về tài sản chung, nợ chung của vợ chồng khi ly hụn

tranh chấp về tài sản chung, nợ chung của vợ chồng khi ly hụn

Thực tiễn ỏp dụng cho thấy do quy định về chế độ tài sản chung, tài sản riờng của vợ và chồng phỏp luật hụn nhõn và gia đỡnh và phỏp luật dõn sự cũn nhiều bất cập. Điều kiện khỏch quan cũng cần nhắc đến là cỏc gia đỡnh Việt Nam cũn sống nhiều thế hệ trong cựng một căn nhà (tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường,…) nờn việc xỏc định tài sản riờng của vợ chồng trong giải quyết việc ly hụn là rất khú khăn. Nhiều trường hợp bố mẹ cho cỏc con tài sản nhưng khi xảy ra ly hụn lại viện cớ núi khụng cho và đũi lại tài sản dẫn đến thực tế chia tài sản chung nhiều khi rất phức tạp, hệ lụy là việc tớnh ỏn phớ cũng phức tạp theo. Theo tỏc giả Cao Văn Tỉnh: trong trường hợp bố mẹ khởi kiện đũi lại tài sản đó cho cỏc con, Tũa ỏn đó bỏc đơn kiện và buộc

họ phải chịu ỏn phớ cho phần yờu cầu khụng được Tũa ỏn chấp nhận. Như vậy trờn một phần tài sản lại cú hai người phải chịu ỏn phớ.

Vớ dụ cụ thể tại Vụ ỏn ly hụn giữa nguyờn đơn là chị Lờ Thỳy H và bị đơn là anh Nguyễn Hồng B yờu cầu Tũa ỏn nhõn dõn TP LS giải quyết "ly hụn, tranh chấp chia tài sản chung, nợ chung của vợ chồng khi ly hụn". Về tài sản chung: Chị H và anh B đều thừa nhận đó cựng nhau tạo lập được nhiều tài sản gồm nhà, đất…cú tổng trị giỏ 1 tỷ đồng. Về nợ chung: cả chị H và anh B cũng đều thừa nhận cú nợ bà C, ụng D, chị E mỗi người 200 triệu đồng. Tuy nhiờn, cỏc chủ nợ đều từ chối tham gia tố tụng, chỉ yờu cầu Tũa ỏn giao trỏch nhiệm trả nợ cho chị H hoặc anh B hoặc cả chị H và anh B để họ cú căn cứ đũi nợ khi cỏc khoản nợ này đến hạn trả nợ.

Thực tiễn hiện nay, khi giải quyết loại tranh chấp tài sản chung, nợ chung của vợ chồng khi ly hụn như trong trường hợp nờu trờn tại cỏc Tũa ỏn đang cú hai cỏch hiểu và ỏp dụng phỏp luật như sau:

Cỏch thứ nhất: chị H và anh B đó thống nhất tổng giỏ trị tài sản chung

và cựng cú cụng sức đúng gúp như nhau nờn xỏc định tổng giỏ trị tài sản chung của vợ chồng cú giỏ trị 1 tỷ đồng, mỗi người được chia cỏc tài sản cú trị giỏ 500 triệu. Về nợ chung: Giao trỏch nhiệm cho chị H trả nợ cho bà C, ụng D mỗi người 200 triệu đồng khi cỏc khoản nợ này đến hạn và anh B cú trỏch nhiệm trả nợ cho chị E số tiền 200 triệu đồng khi khoản nợ này đến hạn. anh B thanh toỏn chờnh lệch về số tiền trả nợ chung cho chị H 100 triệu đồng. Vỡ chị H và anh B cú tổng nợ chung là 600 triệu đồng nờn sau khi trừ đi nợ chung này, tổng giỏ trị tài sản của vợ chồng cũn 400 triệu, tương ứng mỗi người thực hưởng 200 triệu. Do đú, ỏn phớ chia tài sản mỗi người phải chịu 200 triệu x 5% = 10 triệu đồng [7].

Những người cú quan điểm theo cỏch giải quyết này cho rằng: Chỉ

cần khi giải quyết ly hụn nếu nguyờn đơn, bị đơn và chủ nợ thống nhất cú nợ chung thỡ bất luận khoản nợ đú đến hạn hay chưa đến hạn và chủ nợ tham gia

tố tụng hay từ chối tham gia tố tụng, Tũa ỏn đều phải xỏc định: Lấy tổng giỏ trị tài sản chung trừ đi tất cả cỏc khoản nợ chung, cũn lại bao nhiờu thỡ chia đụi cho mỗi bờn, đồng thời coi đú là trị giỏ tài sản họ thực hưởng và trị giỏ này dựng làm căn cứ tớnh ỏn phớ vỡ khoản 2 Điều 131 của Bộ luật Tố tụng dõn sự đó quy định rừ "….mỗi bờn đương sự phải nộp ỏn phớ sơ thẩm tương ứng với giỏ trị phần tài sản mà họ được hưởng". Theo đú, chị H và anh B mỗi

người chỉ phải chịu 10 triệu đồng tiền ỏn phớ tương ứng với trị giỏ tài sản mà mỗi người thực hưởng 200 triệu đồng.

Cỏch thứ hai: Xỏc định chị H và anh B cú khối tài sản chung cú tổng

trị giỏ 1 tỷ đồng. Do khụng cú chủ nợ nào cú yờu cầu độc lập trong vụ ỏn nờn khối tài sản chung của vợ chồng mà Tũa ỏn phải phõn chia cú tổng trị giỏ 1 tỷ, mỗi người được chia cỏc tài sản cú tổng trị giỏ 500 triệu. Về nợ chung: giao trỏch nhiệm cho chị H trả nợ cho bà C, ụng D mỗi người 200 triệu đồng khi cỏc khoản nợ này đến hạn và anh B cú trỏch nhiệm trả nợ cho chị E số tiền 200 triệu đồng khi khoản nợ này đến hạn. Anh B thanh toỏn chờnh lệch về số tiền trả nợ chung cho chị H 100 triệu đồng. Vỡ cỏc chủ nợ khụng cú yờu cầu độc lập và Tũa ỏn khụng giải quyết buộc chị H và anh B phải trả nợ chung trong vụ ỏn này nờn trị giỏ tài sản chung mỗi người được chia là 500 triệu đồng. Do đú, ỏn phớ chia tài sản mỗi bờn phải chịu là 20 triệu + 4% x 100 triệu = 24 triệu [7].

Những người cú quan điểm theo cỏch giải quyết thứ hai này cho rằng:

Vỡ khụng cú chủ nợ nào cú yờu cầu độc lập nờn khi phõn chia tài sản chung của vợ chồng chị H, anh B, khối tài sản chung này vẫn cú tổng trị giỏ 1 tỷ đồng và thực tế mỗi người đó được chia 500 triệu. Điều này cho thấy, tại thời điểm Tũa ỏn quyết định thỡ thực tế chị H và anh B mỗi người được chia và được hưởng 500 triệu đồng, tương ứng mỗi người phải chịu 24 triệu đồng tiền ỏn phớ chia tài sản chung là phự hợp với khoản 7 Điều 27 Phỏp lệnh ỏn phớ, lệ phớ Tũa ỏn; khoản 1 Điều 13 Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày

13/6/2012 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao. Quan điểm thứ nhất cho rằng vỡ trong tương lai chị H và anh B sẽ phải trả nợ 600 triệu đồng cho cỏc chủ nợ khi đến hạn nờn tài sản chung của chị H và anh B chỉ cũn lại 400 triệu đồng tại thời điểm Tũa ỏn phõn chia là khụng cú căn cứ và khụng phự hợp với thực tế. Với cỏch giải quyết thứ nhất cú thể tạo điều kiện cho cỏc bờn đương sự "lỏch luật", cố tỡnh hợp thức húa chứng cứ, tạo ra cỏc khoản nợ chưa đến hạn (khụng cú thật) để được Tũa ỏn trừ hết vào tài sản chung, cũn bao nhiờu chia đụi mới tớnh ỏn phớ. Như vậy, sẽ cú trường hợp nợ chung chưa đến hạn lớn hơn tổng trị giỏ tài sản chung nờn sau khi trừ hết nợ, tài sản chung của vợ chồng cũn 0 đồng và đương nhiờn họ khụng phải chịu ỏn phớ chia tài sản. Về phớa cỏc chủ nợ, mặc dự tất cả cỏc khoản nợ chưa đến hạn trả nợ, đồng thời họ từ chối tham gia tố tụng, chỉ yờu cầu Tũa ỏn giao trỏch nhiệm trả nợ, phự hợp với yờu cầu của cả chị H và anh B, nhưng nếu Tũa ỏn khụng xỏc định cỏc chủ nợ (bà C, ụng D, chị E) là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn như quan điểm thứ nhất sẽ dẫn đến việc: bà C, ụng D, chị E khụng phải là đương sự trong vụ ỏn nhưng quyền lợi của họ vẫn được Tũa ỏn đề cập, quyết định giải quyết trong vụ ỏn là khụng phự hợp với khoản 4 Điều 56 của Bộ luật Tố tụng dõn sự. Trường hợp nếu bà C, ụng D, chị E khụng đồng ý với phương ỏn giao trỏch nhiệm trả nợ mà Tũa ỏn đó giao cho chị H, anh B thỡ họ sẽ khụng cú căn cứ để bảo vệ quyền lợi của mỡnh vỡ khi đú họ khụng cú quyền khỏng cỏo bản ỏn vỡ khụng phải là đương sự trong vụ ỏn. Việc bà C, ụng D, chị E từ chối tham gia tố tụng, cỏc khoản nợ chưa đến hạn khụng phải là căn cứ để cho rằng họ khụng cú quyền lợi gỡ trong vụ ỏn và khụng phải là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan bởi chị H và anh B đang yờu cầu Toà ngườiải quyết tranh chấp nợ chung, phõn chia nợ chung. Khi Tũa ỏn xỏc định cỏc khoản nợ này là nợ chung và phõn chia trỏch nhiệm trả nợ cho chị H, anh B, cú nghĩa là với trỏch nhiệm, nghĩa vụ trả nợ của chị H hoặc anh B hoặc cả chị H và anh B khi đến hạn trả nợ sẽ tương ứng với quyền đũi nợ của

bà C, ụng D, chị E. Do vậy, mặc dự cỏc chủ nợ từ chối tham gia tố tụng, Tũa ỏn vẫn phải xỏc định và đưa họ vào tham gia tố tụng với tư cỏch là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan thỡ mới bảo đảm quyền lợi cho họ.

Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hiện nay đang cú hai cỏch hiểu, ỏp dụng phỏp luật và giải quyết vụ ỏn như nờu trờn và tại khoản 3 Điều 13 Nghị quyết số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao chỉ hướng dẫn "vợ chồng phải chịu ỏn phớ dõn sự sơ thẩm đối với phần tài sản họ được chia sau khi trừ đi giỏ trị phần tài sản mà họ cú nghĩa vụ đối với người cú yờu cầu độc lập" mà khụng hướng dẫn trường hợp nếu người này (chủ nợ) khụng cú yờu cầu độc lập thỡ cú được trừ đi cỏc khoản nợ chưa đến hạn hay khụng. So sỏnh hai cỏch giải quyết nờu trờn thỡ số tiền ỏn phớ chia tài sản mỗi người phải chịu cú sự chờnh lệch 14 triệu đồng và nếu theo cỏch giải quyết thứ nhất thỡ ngõn sỏch Nhà nước sẽ thiệt hại số tiền 28 triệu đồng. Trường hợp vợ chồng cú càng nhiều khoản nợ chưa đến hạn và chủ nợ chưa cú yờu cầu giải quyết ngay thỡ so với cỏch giải quyết thứ hai, cỏch thứ nhất sẽ gõy thiệt hại cho ngõn sỏch Nhà nước một khoản tiền ỏn phớ khụng hề nhỏ. Bờn cạnh đú, với cỏch giải quyết thứ nhất, sẽ khụng bảo đảm quyền lợi cho cỏc chủ nợ khi Tũa ỏn khụng xỏc định họ là người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan trong vụ ỏn. Theo tỏc giả đồng tỡnh với cỏch giải quyết thứ hai của cỏc Tũa ỏn hiện nay. Tuy nhiờn, đõy là vấn đề cần được hướng dẫn để cỏc Tũa ỏn ỏp dụng thống nhất phỏp luật trong giải quyết cỏc vụ ỏn dõn sự trong thời gian tới.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) án phí dân sự trong pháp luật việt nam 03 (Trang 72 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)