.2 Biểu đồ lượng khí CH4 sinh ra hằng ngày

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số động học đến hiệu quả sinh khí của chất thải hữu cơ bằng thí nghiệm trên mô hình BMP ( bio methane potential) (Trang 51 - 52)

3.2.1.2 Kết quả giá trị hàm lượng chất hữu cơ bay hơi (VS)

Hàm lượng chất hữu cơ trong hỗn hợp phản ứng ở tất cả các tỷ lệ phối trộn đều giảm sau quá trình phân hủy. Nguyên nhân trong q trình kỵ khí, chất hữu cơ bị vi sinh vật kỵ khí phân hủy thành các sản phẩm khí và thốt ra mơi trường bên ngồi như: CH4, CO2,...

Ở tất cả các tỷ lệ phối trộn đều diễn ra quá trình phân hủy nội bào. Nguyên nhân: Cơ chất hữu cơ không đủ cung cấp để cho vi sinh vật tiêu thụ và sinh trưởng; thời gian phân hủy 40 ngày là dư đối với tải trọng 0,2 gVSS/gVSI.

Dựa vào hình 3.3 thấy rằng:

Đối với tỷ lệ phối trộn 100%WH (A0-AT): hệ số phân hủy nội bào là – 0,7%. Bên cạnh đó, hiệu quả loại bỏ hàm lượng hữu có bay hơi thấp là 23,6%. Ở nghiên cứu của P.Panichnamsin et al. (2012) đạt được kết quả tốt hơn là 46±3% [36] và S.Xie et al. (2011) cũng có hiệu quả rất cao là 60,5% [48]. Hai tác giả này cũng nghiên cứu khả năng sinh khí của phân heo.

44

Đối với tỷ lệ phối trộn 2/3PM + 1/3WH (A1-AT) có hệ số phân hủy nội bào tương tự tỷ lệ phối trộn 100%WH (A0-AT) là -0,7%. Tuy nhiên, hiệu quả loại bỏ là thấp nhất ở tải trọng 0,2 gVSS/gVSI (17,7%). Kết quả này thấp hơn nhiều so với một số nghiên cứu trước đây: Bùi Diệu Linh (2011) là 27,06% [27], Anil Kuruvilla Mathew et al. (2014) là 27% [16]. Nguyên nhân: Thành phần hỗn hợp phản ứng có nguồn cơ chất thấp mà chủ yếu là VS của bùn mồi nên vi sinh vật không phân hủy nhiều thành phần chất hữu cơ khác.

Đối với nghiệm thức tỷ lệ phối trộn 1/2PM + 1/2WH (A2-AT) và 1/3PM + 2/3WH (A3-AT) có hàm lượng chất hữu cơ giảm nhiều nhất là từ 8,9% xuống còn 5,4% - giảm 3,5% và 8,9% xuống còn 5,4% - giảm 3,5%. Với kết quả trên cho thấy : Khả năng loại bỏ VS tốt hơn so với nghiên cứu của Bùi Diệu Linh (2011). Tác giả Bùi Diệu Linh cũng nghiên cứu trên vật liệu bèo tây, nhưng chỉ 27,06% VS được loại bỏ [27]. Tương tự ở nghiên cứu của Anil Kuruvilla Mathew et al. (2014) cũng chỉ giảm được 27%VS [45].

Đối với tỷ lệ phối trộn 100%WH (A4-AT) có hàm lượng chất hữu cơ giảm ít nhất: Từ 6,5% xuống còn 5,0% - giảm 2,5% và khả năng loại bỏ chất hữu cơ bay hơi thấp (23,2%). Nguyên nhân: Đây là tỷ lệ phối trộn có hàm lượng bèo tây cao nhất – là cơ chất có nhiều thành phần khó phân hủy như cellulose, ligin, hemicellulose...[45], [50], [43] nên thời gian phân hủy cần lâu hơn các tỷ lệ phối trộn khác.

10,7

A0-AT A1-AT A2-AT A3-AT A4-AT

% -20 -10 0 10 20 30 40 Đầu vào

Đầu ra Hiệu suất Hệ số phân hủy nội bào

8,2 23,6 -0,7 9,4 7,7 17,7 -0,7 -2,6 -2,4 -0,4 8,9 5,4 39,5 8,4 5,1 39,3 6,55,0 23,2

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của các thông số động học đến hiệu quả sinh khí của chất thải hữu cơ bằng thí nghiệm trên mô hình BMP ( bio methane potential) (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)