3.2.4.4 Kết quả giá trị pH
Dựa vào bảng 3.6 cho thấy:
Giá trị pH đầu vào được điều chỉnh về giá trị trung tính có khoảng dao động từ 6,9- 7,1. Giá trị pH nằm trong khoảng 6,5-8,5. Giá trị pH trong nghiên cứu là phù hợp cho quá trình phân hủy kỵ khí.
Giá trị pH trung bình 3 mẫu đầu ra ở các nghiệm thức nằm trong khoảng 7,0-7,5. Điều này cho thấy, hỗn hợp phản ứng đã chuyển sang giai đoạn methane hóa.
67
Bảng 3.6 Bảng giá trị pH đầu vào và đầu ra ở các tỷ lệ phối trộn
STT Tỷ lệ phối trộn Gía trị đầu vào Gía trị đầu ra
1 100%WH (D0-AT) 7,0 7,5 2 2/3PM + 1/3WH (D1-AT) 7,1 7,0 3 1/2PM + 1/2WH (D2-AT) 6,9 7,2 4 1/3PM + 2/3WH (D3-AT) 7,0 7,0 5 100%WH (D4-AT) 7,1 7,0 3.2.5 Tải trọng 0,8 gVSS/gVSI
3.2.5.1 Kết quả lượng khí CH4 sinh ra ở các tỷ lệ phối trộn
Ở tải trọng 0,8 gVSS/gVSI, hiệu quả sinh khí methane tính 1 đơn vị VS cơ chất, VS hỗn hợp và khối lượng hỗn hợp phản ứng ở tất cả các tỷ lệ phối trộn giảm so với tải trọng 0,6 gVSS/gVSI.
Dựa vào hình 3.13, 3.17 cho thấy:
Tỷ lệ 100%PM (E0-AT) có hiệu quả sinh khí giảm từ 437 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,6 gVSS/gVSI xuống còn 366 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,8 gVSS/gVSI; lượng khí tính trên VS hỗn hợp cũng giảm từ 163751 mLCH4/KgVS xuống cịn 162866 mLCH4/KgVS. Vì vậy, giá trị này thấp hơn so với nghiên cứu của Aura Rodríguez et al. (2017) [52], Pornpan Panichnumsin et al. (2006) [41] có giá trị lần lượt là 437,33 mLCH4/gVSS và 392,94 LCH4/KgVSS.
Tỷ lệ 2/3PM + 1/3WH (E1-AT) có hiệu quả sinh khí giảm từ 394 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,6 gVSS/gVSI xuống còn 341 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,8 gVSS/gVSI; lượng khí tính trên VS hỗn hợp cũng giảm từ 103757 mLCH4/KgVS xuống còn 99138 mLCH4/KgVS.
Tỷ lệ 1/2PM + 1/2WH (E2-AT) có hiệu quả sinh khí giảm từ 372 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,6 gVSS/gVSI xuống còn 304 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,8 gVSS/gVSI; lượng khí tính trên VS hỗn hợp cũng giảm từ 94282 mLCH4/KgVS xuống còn 86763 mLCH4/KgVS.
68
Tỷ lệ 2/3PM + 1/3WH (E3-AT) có hiệu quả sinh khí giảm từ 342 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,6 gVSS/gVSI xuống còn 209 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,8 gVSS/gVSI; lượng khí tính trên VS hỗn hợp cũng giảm từ 89937 mLCH4/KgVS xuống còn 63581 mLCH4/KgVS.
Tỷ lệ 100%WH (E4-AT) có hiệu quả sinh khí giảm từ 164 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,6 gVSS/gVSI xuống còn 104 LCH4/KgVSS ở tải trọng 0,8 gVSS/gVSI; lượng khí tính trên VS hỗn hợp cũng giảm từ 61584 mLCH4/KgVS xuống còn 56574 mLCH4/KgVS. Kết quả nghiên cứu này thấp hơn nhiều so với hiệu quả sinh khí mà S. Vaidyanathan et al. (1985) [53] và A.K. Kivaisi et al. (1998) [43] thực hiện có giá trị là 0,44 LCH4/gVSS.
Như vậy, khi tải trọng càng tăng thì lượng khí sinh ra càng lớn nhưng đến một đến một giai đoạn nào đó thì hiệu quả sinh khí sẽ khơng tăng lên và có xu hướng giảm. Nguyên nhân: Khi tăng nguồn cơ chất q lớn thì vi sinh vật khơng có khả năng chuyển hóa tốt, hồn tồn chất hữu cơ và xảy ra trường hợp quá tải. Dựa vào kết quả thí nghiệm cho thấy, tải trọng 0,6 gVSS/gVSI thu được lượng khí lớn nhất tính trên hàm lượng chất hữu cơ bay hơi và khối lượng hỗn hợp; bắt đầu từ tải trọng 0,8 gVSS/gVSI hiệu quả sinh khí bắt đầu giảm.
E0-AT E1-AT E2-AT E3-AT DE-AT
m L C H4 /K g V S 0 2x104 4x104 6x104 8x104 105 1x105 1x105 2x105 2x105 LCH 4 /K g V Ss 0 50 100 150 200 250 300 350 400 162866 99138 86763 63581 56574 366 341 304 209 104