Xây dựng thang đo

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại công ty TNHH MTV cơ khí hóa chất 14 (Trang 32 - 40)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.1 Quy trình nghiên cứu

3.2.3.1 Xây dựng thang đo

Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại Công ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14, gồm nhiều biến quan sát khác nhau. Mỗi biến quan sát được đo bằng thang đo Likert với 5 mức đợ:

Mức 1: Hồn tồn không đồng ý. Mức 2: Không đồng ý. Mức 3: Không ý kiến/phân vân/trung bình. Mức 4: Đồng ý.

Bảng 3.1: Thiết kế thang đo cho mơ hình nghiên cứu đề xuất

TT

HOÁ

NỘI DUNG NGUỒN

ĐK I. ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

1 ĐK1 Anh/chị được trang bị đầy đủ bảo hộ lao động, đảm bảo an tồn lao đợng. 2 ĐK2 Thời gian làm việc hợp lý.

3 ĐK3 Anh/chị được cung cấp đầy đủ trang thiết bị hiện đại hỗ trợ cho công việc 4 ĐK4 Khơng gian làm việc của anh/chị sạch sẽ, thống mát

TN II. THU NHẬP, PHÚC LỢI

5 TNPL1

Cơ chế chi trả lương của công ty công bằng và tương xứng với kết quả làm việc

6 TNPL2 Tiền lương đủ để đáp ứng các nhu cầu của cuộc sống

7 TNPL3 Trả lương công bằng giữa các nhân viên

8 TNPL4

Các khoản phụ cấp đúng qui định, tương

xứng với công sức người lao động 9 TNPL5 Các phúc lợi minh bạch thể hiện sự quan tâm của công ty với nhân viên

TT III. CƠ HỘI THĂNG TIẾN

10 TT1 Cơ hội thăng tiến công bằng cho nhân viên

11 TT2 Nhân viên được đào tạo và bồi dưỡng các kỹ năng cần thiết

12 TT3 Nhiều cơ hội thăng tiến cho nhân viên

13 TT4

Công ty tạo điều kiện thời gian cho nhân viên học tập nâng cao trình đợ để thăng tiến

CV IV. CƠNG VIỆC

14 CV1 Cơng việc phù hợp với năng lực chuyên môn

TT

HỐ

NỘI DUNG NGUỒN

15 CV2 Cơng việc mang tính thử thách và thú vị 16 CV3 Tơi ln có cảm giác mình tự chủ trong

công việc

17 CV4 Công việc luôn ổn định

V. LÃNH ĐẠO

18 LĐ1 Lãnh đạo cư xử công bằng, không phân biệt 19 LĐ2 Lãnh đạo luôn tôn trọng quan điểm của

nhân viên

20 LĐ3 Anh/chị được sự hỗ trợ và hướng dẫn cụ thể khi lãnh đạo giao nhiệm vụ

21 LĐ4 Lãnh đạo luôn lắng nghe ý kiến của nhân viên

22 LĐ5 Lãnh đạo tin tưởng, xem trọng vai trò cá nhân của nhân viên

DN VI. MỐI QUAN HỆ ĐỒNG NGHIỆP

23 DN1 Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau trong công việc

24 DN2

Anh/chị học hỏi được nhiều điều từ đồng

nghiệp 25 DN3

Anh/chị và các đồng nghiệp phối hợp công

việc tốt

26 DN4 Đồng nghiệp luôn tỏ ra là người thân thiện, tôn trọng bạn

KT VII. ĐÁNH GIÁ KHEN THƯƠNG

27 KT1 Việc đánh giá khen thưởng đều căn cứ vào những tiêu chí cụ thể, rõ ràng 28 KT2 Các tiêu chí khen thưởng phù hợp với

TT

HOÁ

NỘI DUNG NGUỒN

30 KT4 Các mức khen thưởng thì xứng đáng với cơng việc của anh/ chị.

ĐL VII. ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC

31 ĐL1 Tôi cảm thấy hăng say với công việc hiện tại

32 ĐL2 Tơi mong muốn gắn bó lâu dài với cơng ty

33 ĐL3 Tôi cảm thấy hãnh diện khi làm việc cho công ty

3.1.3.2 Thiết kế mẫu nghiên cứu

Phương pháp lấy mẫu phi xác xuất thuận tiện, đối tượng khảo sát của nghiên cứu là cán bộ công nhân viên tại Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14.

Kích thước mẫu tối ưu phụ tḥc vào kỳ vọng về đợ tin cậy, phương pháp phân tích dữ liệu, phương pháp ước lượng các tham số cần ước lượng và quy luật phân phối của tập các lựa chọn

Để thu thập thông tin phục vụ khảo sát chuyên sâu, tác giả chọn đối tượng khảo sát là cán bộ công nhân viên tại Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14. Dữ liệu được thu thập chéo, cùng một thời gian, nên quy mô đối tượng điều tra khảo sát được xác định theo cơng thức mơ hình phân tích nhân tố khám phá EFA: Theo Hair etal (2006) kích cỡ mẫu được xác định dựa vào mức tối thiểu và số lượng biến đưa vào mơ hình.

𝒏 = ∑ 𝒌𝐏𝐣 𝟏

𝒋=𝒕

Pj : Số biến quan sát của thang đo thứ j (j=1 đến t)

k : Tỉ lệ của số quan sát so với biến quan sát (tốt nhất trong khoản tỷ lệ: 5/1 hoặc 10/1 – nghĩa là một biến đo lường cần tối thiểu 5 đến 10 biến quan sát)

Thì n là: Nếu n < 50, chọn n = 50 (Số lượng mẫu tối thiểu) Nếu n > 50, chọn qui mô mẫu là n

Chọn k = 5

Như vậy, theo Hair etal (2006) mẫu nghiên cứu trong đề tài tối thiểu n≥ *33 ≥ 165. Tác giả quyết định phát ra 200 phiếu khảo sát, kết qủa thu về được 190 phiếu trong đó có 186 phiếu hợp lê được đưa vào xử lý, phân tích số liệu thông qua phần mềm SPSS 20.0

Phương pháp thu thập dữ liệu

Thơng tin mới có liên quan của nghiên cứu được thu thập từ phỏng vấn trực tiếp đối tượng khảo sát thông qua hệ thống bảng câu hỏi được in sẵn. Số liệu sau khi thu thập được sàng lọc, tính tốn chính thức, phản ánh được các chỉ tiêu cần thiết rõ nét về các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14.

Phương pháp phân tích

Kiểm định độ tin cậy thang đo – đánh giá thang đo

Ngoài việc kiểm tra các biến quan sát cho các thang đo bằng cách phân tích nhân tố, độ tin cậy của thang đo còn được đánh giá thông qua hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến - tổng (item-total correlation). Nó giúp đo lường mức độ chặt chẽ, sự nhất quán nội tại mà các biến trong thang đo tương quan với nhau (Hair ctv 1998). Thang đo có đợ tin cậy đáng kể khi Cronbach Alpha > 0,7.

Trong mỗi thang đo, hệ số tương quan biến - tổng thể hiện sự tương quan giữa 1 biến quan sát với tất cả các biến khác trong thang đo. Hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến với các biến khác càng cao. Các biến có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 bị coi là biến rác và bị loại khỏi thang đo (Trọng & Ngọc, 2008, Phân tích dữ liệu với SPSS).

Phân tích nhân tố khám phá EFA

Phương pháp phân tích nhân tố giúp thu gọn các biến quan sát thành những nhóm biến, các biến trong mỗi nhóm có quan hệ gần gũi nhau. Phân tích nhân tố được thực hiện để kiểm định sự hội tụ của các biến thành phần về khái niệm. Qua phân tích nhân tố, các biến quan sát sẽ được gom thành từng nhóm, mỗi nhóm đo lường mợt vấn đề riêng biệt, các biến quan sát trong các nhóm có thể bị tách ra hoặc nhập vào thành những nhóm mới so với dự định ban đầu (Trọng & Ngọc, 2008).

Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích nhân tố gồm:

Chỉ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO): Kiểm định sự thích hợp của phân tích nhân tố. Chỉ số KMO phải đủ lớn (>0,5) thì mơ hình phân tích nhân tố là thích hợp. (Hair & ctv, 1995). Kiểm định Bartlett xem xét giả thuyết Ho: độ tương quan giữa các biến quan sát bằng khơng trong tổng thể. Nếu kiểm định này có ý nghĩa thống kê (Sig ≤ 0,05) thì các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể (Trọng & Ngọc, 2008).

Chỉ số Eigenvalue: Đại diện cho lượng biến thiên được giải thích bởi nhân tố. Chỉ những nhân tố có Eigenvalue lớn hơn 1 mới được giữ lại trong mơ hình phân tích, các nhân tố có Eigenvalue nhỏ hơn 1 sẽ bị loại khỏi mơ hình (Hair & ctv.

1998).

Tổng phương sai trích (Variance explained criteria): cho biết mức ý nghĩa của các nhân tố được rút trích; tổng phương sai trích phải lớn hơn 50%.

Hệ số tải nhân tố (factor loadings): Là hệ số tương quan đơn giữa các biến và nhân tố. Hệ số này càng lớn cho biết các biến và nhân tố càng có quan hệ chặt chẽ với nhau. Để thang đo đạt giá trị hợi tụ thì hệ số này phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 trong một nhân tố. Để đạt giá trị phân biệt, khác biệt giữa các factor loadings phải lớn hơn hoặc bằng 0,3 (theo Hair & ctv. 1998).

Phương pháp trích nhân tố được chọn là Principal Component Analysis với phép quay góc Varimax để tìm ra các nhân tố đại diện cho các biến có hệ số lớn tại cùng mợt nhân tố, vì vậy sẽ tăng cường khả năng giải thích các nhân tố.

Phân tích tương quan và hồi quy đa biến

Phân tích tương quan nhân tố khám phá EFA để đưa ra được mơ hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến động lực của cán bộ công nhân viên tại Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14. Sau khi xây dựng các thang đo thích hợp và phân tích nhân tố, tiến hành phân tích ma trận tương quan giữa các biến độc lập (các yếu tố) và biến phụ thuộc (động lực làm việc), chạy mơ hình hồi quy đa biến:

Ý nghĩa phân tích hồi quy bợi để xác định những biến đợc lập có tác đợng hay khơng đối với biến phụ tḥc, mức độ tác động và xác định tầm quan trọng của biến độc lập đối với biến phụ thuộc.

Kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi qui: Nhằm xác định biến đợc lập tương quan có ý nghĩa với biến phụ tḥc hay khơng, với mức ý nghĩa hệ số hồi qui từng phần có đợ tin cậy ít nhất 95% (Sig. < 0,05), ta kết luận tương quan có ý nghĩa thống kê giữa biến độc lập và biến phụ thuộc (Đinh Phi Hổ, 2012).

Theo Đinh Phi Hổ (2012), kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình:Nhằm xác định mối quan hệ tuyến tính giữa các biến đợc lập với biến phụ thuộc. Kết quả được xem là phù hợp khi có ít nhất mợt hệ số hồi qui khác không.

Giả thuyết: Ho: Hệ số hồi qui đều bằng khơng.

H1: Ít nhất mợt hệ số hồi qui khác khơng.

Phân tích phương sai (Analysis of variance, ANOVA). Kết quả kiểm định mức ý nghĩa đảm bảo đợ tin cậy ít nhất 95% (Sig < 0,05), chấp nhận giả thuyết H1, mơ hình được xem là phù hợp.

Kiểm định mức đợ giải thích mơ hình thơng qua hệ số R² hiệu chỉnh (Adjusted R-Square): Hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến đợc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phương trình càng có nhiều biến sẽ càng phù hợp với dữ liệu, R2 có khuynh hướng là mợt yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có mợt biến

khơng thổi phồng mức độ phù hợp của mơ hình. Bên cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (VIF < 10). Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đanh giá mức độ quan trọng của từng yếu tố, hệ số Beta chuẩn hóa của biến nào càng cao thì mức đợ tác đợng của biến đó đến quyết định càng lớn (theo Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Công cụ xử lý số liệu

Sử dụng các phương pháp thống kê thông thường với sự hỗ trợ của phần mềm Excel để tổng hợp thông tin thứ cấp, tính tốn và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại Cơng ty TNHH MTV Cơ khí Hóa chất 14.

Sử dụng phần mềm SPSS 2.0 để kiểm định thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi qui tương quan về quan hệ giữa biến phụ thuộc với biến đợc lập.

Tóm tắt chương 3:

Chương 3, tác giả làm rõ phương pháp nghiên cứu từ việc xác định qui trình nghiên cứu đếnviệc xây dựng thang đo, thiết kế mẫu nghiên cứu và các phương pháp thu thập thơng tin cũng như các tiêu chí để phân tích dữ.Đây là cơ sở để tác giả tiến hành khảo sát, xử lý số liệu để trình bày kết quả nghiên cứu trong chương 4.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc của cán bộ công nhân viên tại công ty TNHH MTV cơ khí hóa chất 14 (Trang 32 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)