Bảng 2 .8 Nhận thức của CBQL và GV về mục đích đổi mới của PPDH
Bảng 2.14 Đánh giá và duy trì hoạt động đổi mới PPDH
TT Nội dung đánh giá và duy trì
hoạt động đổi mới PPDH
Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL %
1 Kiểm tra tiến độ thực hiện chƣơng trình, kế
hoạch năm học 35 83.3 7 16.7 0 0
2
Kiểm tra việc sử dụng đồ dung dạy học, tổ chức các tiết thực hành, thí nghiệm, dạy học có ứng dụng CNTT.
32 76.2 10 25.8 0 0
3 Kiểm tra các giờ lên lớp để nhận diện đƣợc
cách thức phát huy tính tích cực của học sinh 27 64.3 15 35.7 0 0
4
Theo dõi và điều chỉnh các hoạt động đổi mới PPDH thong qua vai trò của tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn và thong qua hoạt động kiểm tra chuyên môn của nhà trƣờng
26 61.9 16 38.1 0 0
5
Sự ghi nhận, động viên, khen thƣởng kịp thời đối với những giáo viên có trách nhiệm và thực hiện tốt đổi mới PPDH.
TT Nội dung đánh giá và duy trì hoạt động đổi mới PPDH
Mức độ thực hiện Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Không thực hiện SL % SL % SL % 6 Tổ chức đánh giá, tổng kết định kỳ công tác đổi mới PPDH, chỉ ra sai lệch và hƣớng dẫn GV sửa chữa. Phê bình đối với GV không tích cực thực hiên đổi mới PPDH.
18 42.9 24 57.1 0 0
7
Hiệu trƣởng có những biện pháp thúc đẩy GV tìm tòi, nâng cao năng lực chuyên môn, tự đổi mới PPDH để khẳng định chính bản thân
14 33.3 20 47.6 8 19,1
8
Tổ chức tọa đàm, trao đổi về ƣớc mơ, hoài bão của học sinh, trao đổi về phƣơng pháp học tập tích cực… Từ đó, giúp HS xây dựng hứng thú. Hiệu trƣởng tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới PPDH.
11 26.2 16 38.1 15 35.7
Qua bảng thống kê, đánh giá và biểu đồ trên cho thấy:
- Các trƣờng THCS trên địa bàn huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái đã thực hiện tƣơng đối tốt các nội dung nhƣ kiểm tra tiến độ thực hiện chƣơng trình, kế hoạch năm học; kiểm tra việc sử dụng đồ dung dạy học, tổ chức các tiết thực hành, thí nghiệm, dạy học có ứng dụng CNTT; kiểm tra các giờ lên lớp để nhận diện đƣợc cách thức phát huy tính tích cực của học sinh và theo dõi và điều chỉnh các hoạt động đổi mới PPDH thong qua vai trò của tổ trƣởng, nhóm trƣởng chuyên môn và thong qua hoạt động kiểm tra chuyên môn của nhà trƣờng. Tất cả các nội dung này đều đạt từ 61,9% đến 83,3%.
- Sự ghi nhận, động viên, khen thƣởng kịp thời đối với những giáo viên có trách nhiệm và thực hiện tốt đổi mới PPDH còn chƣa đƣợc các hiệu trƣởng quan tâm đúng mức, chỉ đạt 52,2%. Việc tổ chức đánh giá, tổng kết định kỳ công tác đổi mới PPDH, chỉ ra sai lệch và hƣớng dẫn GV sửa chữa; phê bình đối với GV không tích cực thực hiên đổi mới PPDH cũng thực hiện chƣa hiệu quả so với yêu cầu của việc đổi mới PPDH, chỉ đạt 42,9%.
- Hiệu trƣởng chƣa có những biện pháp thúc đẩy GV tìm tòi, nâng cao năng lực chuyên môn, tự đổi mới PPDH để khẳng định chính bản thân. Chỉ có 33,3 giáo viên đồng tình ở mức thƣờng xuyên; có 19,1% giáo viên cho rằng không thực hiện.
- Về việc tổ chức tọa đàm, trao đổi về ƣớc mơ, hoài bão của học sinh, trao đổi về phƣơng pháp học tập tích cực… Từ đó, giúp HS xây dựng hứng thú hay nhƣ hiệu trƣởng tạo điều kiện thuận lợi cho đổi mới PPDH đạt rất thấp 26,2%. Thậm chí có tới 35,7% giáo viên đánh giá là không thực hiện.
2.3 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động dạy học và quá trình đổi mới PPDH đổi mới PPDH
2.3.1 Ưu điểm
2.3.1.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
- Lãnh đạo các nhà trƣờng quan tâm xây dựng kế hoạch giảng dạy môn học và quản lý GV thực hiện chƣơng trình giảng dạy.
- Quản lý nề nếp giảng dạy và học tập có nhiều tiến triển: từ khâu quản lý việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV đến việc giáo dục nề nếp học tập của HS.
- Cá nhà trƣờng thƣờng xuyên tạo điều kiện cho GV tiếp cận với PPDH mới, tiếp cận với trang thiết bị hiện đại.
2.3.1.2 Thực trạng quản lý quá trình đổi mới PPDH
- Hoạt động đổi mới PPDH đã đƣợc các nhà trƣờng quan tâm.
- Chủ trƣơng đổi mới PPDH đƣợc triển khai tới từng tổ, nhóm và nhiều đối tƣợng khác nhau trong, ngoài nhà trƣờng.
- Đặc biệt, các nhà trƣờng bƣớc đầu có sự đầu tƣ, trang bị cơ sở vật chất cho việc đổi mới PPDH rất lớn: Các phòng học đều đƣợc trang bị máy chiếu và máy vi tính để dạy học, các phòng thực hành luôn đƣợc bổ sung thêm trang thiết bị, công cụ chuyên ngành theo hƣớng chuẩn hoá, hiện đại hoá.
2.3.2. Nhược điểm
2.3.2.1 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học
- Chƣa có sự thống nhất giữa các chƣơng trình đào tạo.
- Công tác quản lý GV sử dụng PPDH tích cực và khâu tổ chức thao giảng, trao đổi về PPDH ở các nhà trƣờng chƣa đƣợc thực hiện tốt.
- Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của HS còn nhiều bất cập. Cách kiểm tra chủ yếu là những câu hỏi tái hiện, chƣa có nhiều câu hỏi mang tính gợi mở, khơi gợi đƣợc sự tƣ duy và sáng tạo của HS.
- Công tác hƣớng dẫn phƣơng pháp học tập cho HS chƣa đƣợc thƣờng xuyên.
2.3.2.2 Thực trạng quản lý quá trình đổi mới PPDH
- Các chính sách và chủ trƣơng về đổi mới PPDH đƣợc các nhà trƣờng thực hiện tƣơng đối tốt nhƣng trong quá trình triển khai tiến trình chƣa thực sự đạt hiệu quả.
- Công tác tổ chức bồi dƣỡng, nâng cao nhận thức về đổi mới cho CB công nhân viên; tổ chức tập huấn PPDH hiện đại cho cán bộ GV và tổ chức hội nghị, thảo luận chuyên đề về đổi mới PPDH trong trƣờng chƣa đạt hiệu quả cao.
- Công tác tổ chức hƣớng dẫn phƣơng pháp học chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, trong khi đó đối tƣợng HS của các trƣờng rất đa dạng, có nhiều sự chênh lệch về độ tuổi, trình độ… đặc biệt nhiều HS dân tộc ở các xã vùng sâu vùng xa.
- Tổ chức dự giờ, đánh giá chất lƣợng giảng dạy, một số nhà trƣờng thực hiện không tốt.
- Cơ sở vật chất chƣa đầy đủ, thiếu các phòng học và giáo trình tài liệu. - Nhiều nhà trƣờng có sự quan tâm đến đổi mới PPDH, có nhiều chính sách và chủ trƣơng nhƣng trong quá trình thực hiện các chính sách để hỗ trợ cho việc đổi mới thì không hiệu quả.
2.3.2.3 Nguyên nhân của thực trạng yếu kém
Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến thực trạng về quá trình đổi mới PPPDH tại cáctrƣờng chƣa đạt hiệu quả cao nhƣng một số yếu tố chính dẫn đến thực trạng trên đó là CBQL, đội ngũ GV, HS, cơ sở vật chất.
* Đội ngũ CBQL
- Nhiều CBQL chƣa qua lớp bồi dƣỡng về quản lý giáo dục, chỉ quản lý theo kinh nghiệm, không có cơ sở lý luận khoa học nên còn gặp khó khăn trong việc nắm bắt hệ thống lý luận quản lý vận dụng vào thực tiễn đặc biệt là quản lý sự thay đổi.
- Cơ chế quản lý của nhiều nhà trƣờng còn nhiều bất cập, chƣa rõ ràng, chƣa phù hợp. Khâu lập kế hoạch còn chậm và lúng túng, khâu giám sát, chỉ đạo chƣa thực sự cƣơng quyết; một số trƣờng chƣa có hệ thống và quy trình quản lý cụ thể, khoa học các nội dung của quá trình đổi mới PPDH.
- Nhiều trƣờng còn thiếu các chính sách đủ mạnh tạo động cơ khuyến khích các cá nhân và tập thể đổi mới PPDH.
* Đội ngũ GV:
- GV nhiều trƣờng tuổi đời còn rất trẻ, chƣa có nhiều kinh nghiệm giảng dạy nên trong quá trình dạy học và đổi mới PPDH gặp nhiều lúng túng, khó
khăn; Họ ngại tốn thời gian, công sức thu thập, đọc tài liệu, soạn lại giáo án, chuẩn bị bài cho phù hợp với PPDH mới. GV chƣa đƣợc trang bị về lí luận và kỹ năng áp dụng PPDH mới nên họ gặp khó khăn trong việc sử lý tình huống sƣ phạm khi dạy các PP mới.
- Do GV trƣờng rất bận với công việc giảng dạy, thời gian nghiên cứu khoa học còn quá ít cho nên GV khó có thể đủ thời gian để cải tiến bài giảng, giáo cụ trực quan, soạn bài trên Powerpoint, tìm thêm tài liệu. Ngoài ra mức thu nhập thực tế của GV trong trƣờng còn khiêm tốn nên nhiều ngƣời còn chƣa yên tâm làm việc.
- Đội ngũ GV nhiều trƣờng còn hạn chế về trình độ ngoại ngữ và tin học nhất là GV lâu năm. Trong khi đó GV cần khai thác nhiều nguồn thông tin từ nhiều nguồn khác nhau (sách, báo, tạp chí… mạng internet).
* Học sinh.
- Mục tiêu và ý thức học tập của HS chƣa cao.
- Đối tƣợng HS của các trƣờng có trình độ đầu vào thấp, trình độ nhận thức không đồng đều, nhất là đối tƣợng HS dân tộc ở vùng sâu, vùng xa nên sự hiểu biết, nhận thức còn hạn chế nhất là khả năng thích ứng với các PPDH mới.
* Cơ sở vật chất - kỹ thuật và trang thiết bị dạy học
Trang thiết bị dạy học tuy hiện đại song vẫn thiếu và chƣa đồng bộ. Trang thiết bị dạy học thực hành chuyên ngành, nhất là khối kỹ thuật không đầy đủ và đã cũ. Giáo trình, tài liệu tham khảo rất thiếu. Điều này gây trở ngại lớn cho GV và HS trong quá trình giảng dạy và học tập.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2
Qua các kết quả điều tra và phân tích các khía cạnh của thực trạng chỉ đạo quản lý đổi mới PPDH ở các trƣờng THCS ở huyện Trấn Yên theo tiếp cận quản lý sự thay đổi, có thể đánh giá khái quát về thực trạng công tác quản lý, chỉ đạo đối với đổi mới PPDH ở các trƣờng THCS trong huyện nhƣ sau: Phần lớn hiệu trƣởng các trƣờng đã có nhận thức đúng đắn và thấy sự cần thiết của đổi mới PPDH, từ đó trong thực tế chỉ đạo đã có bƣớc chuyển biến quan trọng: Xây dựng kế hoạch, chỉ đạo thực hiện, kiểm tra đánh giá. Bên cạnh đó cũng còn có những hạn chế trong công tác chỉ đạo cần đƣợc khắc phục.
Thực trạng và các nguyên nhân trên đây có thể coi là các cơ sở thực tiễn giúp chúng ta xác lập đƣợc các biện pháp quản lý cac hoạt động chỉ đạo đổi mới PPDH có hiệu quả. Bởi vì các cơ sở lý luận chỉ có thể cho phép xác lập các biện pháp ở bình diện chung, song để lựa chọn và xây dựng cách thức thực hiện phải cụ thể, phải sát hợp tình hình thực tiễn và các điều kiện thực tế hiện nay của giáo dục THCS của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Chƣơng 3
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN TRẤN YÊN, TỈNH YÊN BÁI
THEO TIẾP CẬN QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI 3.1. Cơ sở và nguyên tắc xây dựng các biện pháp quản lý
3.1.1. Các cơ sở xây dựng các biện pháp
3.1.1.1. Cơ sở khoa học
Quá trình đổi mới PPDH là quá trình thay đổi cho nên khi thực hiện đòi hỏi phải có sự quyết tâm của các lực lƣợng trong nhà trƣờng một cách tập trung đồng bộ. Mặt khác, đây là quá trình phức tạp nên trong quá trình quản lý, nhà trƣờng cần có những biện pháp khoa học đúng đắn, phù hợp sẽ tạo cơ sở thực hiện hiệu quả quá trình đổi mới PPDH, hƣớng tới nâng cao chất lƣợng đào tạo, đáp ứng nhu cầu càng cao về nhân lực của huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái nói riêng và của xã hội nói chung.
3.1.1.2. Cơ sở pháp lý và thực tiễn
- Căn cứ Điều 40 Luật Giáo dục (2005)
- Căn cứ Chiến lƣợc phát triển giáo dục- đào tạo Việt Nam 2010- 2020 - Căn cứ kết quả khảo sát thực trạng quản lý quá trình đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi ở huyện Trấn Yên, tỉnh Yên Bái.
Những cơ sở khoa học và thực tiễn đã nêu trên là điều kiện căn bản để xây dựng những biện pháp quản lý phù hợp.
3.1.2. Các nguyên tắc xây dựng các biện pháp
3.1.2.1. Nguyên tắc đảm bảo tập trung dân chủ trong quản lý đổi mới PPDH
Tập trung dân chủ nghĩa là vừa phát huy đƣợc ý kiến sáng tạo của quần chúng, cấp dƣới, vừa đảm bảo sự tự chủ, tự quyết của ngƣời đứng đầu tổ chức. Tập trung dân chủ khác với làm việc theo chế độ tập thể.
Bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lí đổi mới PPDH nghĩa là trƣớc khi đƣa ra một quyết định chỉ đạo đổi mới PPDH, ngƣời quản lý phải
tranh thủ tìm hiểu, lấy ý kiến của đông đảo CBQL, GV, nhân viên, phải tranh thủ đƣợc ý kiến của quần chúng. Chỉ khi CBQL, GV, nhân viên hiểu rõ quan điểm chỉ đạo đổi mới PPDH thì mới ra các quyết định chỉ đạo. Các quyết định này sau khi đã đƣợc ngƣời quản lý ban hành phải đƣợc cấp dƣới thực thi nghiêm túc, triệt để. Tuyệt đối không để cấp dƣới làm ngƣợc lại các quyết định chỉ đạo hoặc không thực thi các quyết định này.
3.1.2.2 Nguyên tắc đồng bộ
- Triển khai đồng bộ các giải pháp quản lý nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục. Tức là chỉ đạo tổ chức thực hiện tất cả các hoạt động giáo dục trong nhà trƣờng, điều kiện cơ sở vật chất, ứng dụng công nghệ thông tin, công tác đào tạo, bồi dƣỡng…
- Tránh việc triển khai thiếu đồng bộ sẽ dẫn đến vênh lệch không hiệu quả giữa các khâu, làm sai lệch mục tiêu và kết quả của quá trình đổi mới PPDH.
3.1.2.3. Nguyên tắc thực tiễn và khả thi
- Quản lí đổi mới PPDH phải phù hợp với điều kiện, đặc điểm, tình hình của đơn vị. Những BPQL đổi mới PPDH theo tiếp cận quản lý sự thay đổi phải phù hợp với thực trạng đội ngũ, tình hình địa phƣơng, trình độ của HS thì mới đem lại hiệu lực, hiệu quả và không tạo nên những áp lực cho đội ngũ GV, HS. - Bên cạnh đó, quyết định quản lí, chỉ đạo của ngƣời quản lý đổi mới PPDH còn phải đảm bảo tính pháp lí, tính khả thi khi đƣa ra tổ chức thực hiện.
- Những thuận lợi cơ bản trong công tác quản lý hoạt động dạy theo định hƣớng đổi mới PPDH hiện nay trong giáo dục nói chung, hiệu trƣởng nhà trƣờng nói riêng là các văn bản, chỉ thị của Đảng và nhà nƣớc đã xác định công cuộc đổi mới PPDH là một yêu cầu bắt buộc trong toàn quốc, không còn là hiện tƣợng phong trào, tự phát hay dựa vào sự nhiệt tình, tự nguyện của cá nhân; xu thế phát triển của thời đại, của khoa học kỹ thuật trên thế giới, các phƣơng tiện thông tin đại chúng trong và ngoài nƣớc làm cho xã hội, gia đình và nhà trƣờng thấy rõ hơn về đổi mới PPDH; nhu cầu đòi hỏi của xã hội để có những con
ngƣời mới năng động, sáng tạo, không máy móc rập khuôn, không chỉ hiểu biết thông tin mà còn phải xử lý tốt thông tin.
3.1.2.4 Nguyên tắc kế thừa và phát triển trong quản lí đổi mới PPDH
Đổi mới PPDH là một quá trình khó khăn và phức tạp. Vì vậy, bên cạnh việc kế thừa các kết quả của đổi mới PPDH trƣớc đó, ngƣời quản lý cần lƣu ý thực hiện thận trọng từng bƣớc, từng việc cụ thể trong các BPQL đổi mới PPDH mới, từ quản lí nhận thức đến quản lí thiết kế kế hoạch bài học, tổ chức các HĐDH, sử dụng cách khai thác sử dụng CSVC và các TBDH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS...
Khi thực hiện đổi mới PPDH bắt buộc phải có sự phối kết hợp sử dụng nhiều BPQL. Bên cạnh đó, ngƣời quản lý cũng cần lƣu ý việc tổng kết, rút kinh nghiệm quá trình quản lý đổi mới PPDH nhằm hạn chế những tồn tại, tìm ra