.12 Kết quả đo kích thƣớc hạt của vật liệu tối ƣu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế vật liệu magnesium silicate vô định hình để hấp phụ kim loại nặng trong nước thải công nghiệp (Trang 70 - 71)

61

Kích thƣớc trung ình của các hạt trong vật liệu là 116 µm với giá trị trung vị là 96 µm. Tuy kích thƣớc hạt không đạt đến mức nano nhƣ các nghiên cứu trƣớc đây, nhƣng kích thƣớc hạt của vật liệu khá đồng điều, hơn nữa mục tiêu của nghiên cứu là khả năng h p phụ kim loại nặng, nên kích thƣớc hạt nhƣ vậy không cản trở gì đến khả năng h p phụ kim loại nặng của của vật liệu.

3.2.5 Độ tinh khiết và thành phần hóa học

Khi việc đánh giá đặc trƣng c u trúc đƣợc hoàn t t, tiến hành phân tích độ tinh khiết và thành phần hóa học của vật liệu tối ƣu. Công việc này nhằm mục đích khảo sát xem trong vật liệu ao gồm những nguyên tố nào, hàm lƣợng vào bao nhiêu, vật liệu có lẫn tạp các ion Pb, Cd, As không.

Tiến hành đo phổ XRF theo quy trình đƣợc chuẩn ị ở mục 2.2.4.1 để xác định trong vật liệu tối ƣu có những thành phần nào và tỉ lệ ao nhiêu, kết quả đo đƣợc thể hiện nhƣ sau:

Kết quả trên cho th y Si chiếm tỉ lệ nhiều nh t trong mẫu phân tích, sau đó là các nguyên tố Mg, Cl và Na. Ngoài ra, Ca, Fe, Cu, K và Zn chiếm một tỉ lệ khá th p. Một điều đặc iệt là a nguyên tố asen, chì, cadimi không tìm th y trong mẫu. Kết quả này r t khả quan khi ứng dụng sản phẩm làm ch t h p phụ chì, cadimi, asen. Tiếp theo, định lƣợng các cation hòa tan trong vật liệu ằng phƣơng pháp phổ phát xạ nguyên tử ICP và định lƣợng các gốc anion ằng phƣơng pháp sắc ký ion:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu điều chế vật liệu magnesium silicate vô định hình để hấp phụ kim loại nặng trong nước thải công nghiệp (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)