KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HÀM LƢỢNG ANION TRONG MẪU TỐI ƢU
MSM G mẫu Vdm Cl- NO3- SO42- PO4 3- số đo KQ số đo KQ số đo KQ số đo KQ
blank mẫu blank mẫu blank mẫu blank mẫu g mL ppm ppm % ppm ppm % ppm ppm % ppm ppm % TU 0,181 40 0,381 72,693 1,60 0,985 2,06 KPH 0,541 1,45 KPH 0,011 0,064 KPH
64
Từ hàm lƣợng Na+ = 1,03 ± 4,04 % suy ra hàm lƣợng muối NaCl = 2,93 % và từ hàm lƣợng Cl-
= 1,6 ± 0,2 % suy ra hàm lƣợng muối NaCl = 2,65 %. Vậy thành phần Na+, Cl- là các ion của muối NaCl.
Các nguyên tố còn lại nhƣ Cd, P , s, Cu, Cr, Fe, Zn, Co,… hay các gốc anion nhƣ NO3-, SO42- hầu nhƣ không phát hiện th y trong mẫu phân tích, với giới hạn phát hiện của phƣơng pháp phân tích sắc ký ion: MDL = 0,005 ppm.
Các kết quả trên cho th y vật liệu magnesium silicate tổng hợp đƣợc ở điều kiện tối ƣu:
Không chứa các ion: As, Pb, Cd;
Muối NaCl còn lẫn trong vật liệu có thể do quá trình lọc rửa không hoàn toàn, điều này là khó tránh khỏi vì Na+
và Cl- là thành phần chính trong tác ch t. Do vậy, để khắc phục tình trạng này, trong quá trình lọc rửa sản phẩm nên dùng nƣớc m không chứa clo và rửa thật nhiều lần để loại hết Na+ và Cl-.
Hàm lƣợng %Si = 29,5 ± 0,31 %; Mg = 10,5 ± 0,15 % suy ra magnesium silicate trong vật liệu đạt 88,2 %, thành phần còn lại có thể là gốc OH-
. Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Iyad Rashid [1].