D [K-1] Hệ số giãn nở nhiệt của nớc
4.5.5 Các dòng nội năng rối: Thác rố
Phơng trình (50) biểu diễn cân bằng TKE không xét đến quy mô phân bố theo không gian vμ thời gian. Để hiểu đợc hệ quả của phơng pháp phân li Reynolds (phơng trình 11), chúng ta cũng nên đặt câu hỏi: thông thờng TKE đợc phân bố theo không gian vμ thời gian nh thế nμo? Năng lợng vμo hồ có độ lớn khác nhau. Sự phát sinh rối bởi ứng suất Reynolds xảy ra trên một quy mô rộng, thuật ngữ gọi lμ dải chứa đựng năng lợng, ở đó cũng tồn tại một lợng năng lợng đến đáng kể. Thông thờng, năng lợng đợc truyền từ điểm có tần số thấp đến điểm có tần số cao vμ từ tỉ lệ lớn đến tỉ lệ nhỏ. Dòng năng lợng nμy đợc gọi lμ thác rối, phát sinh do tơng tác phi tuyến bắt nguồn từ những số hạng phi tuyến của phơng trình động lợng (5). Tại tỉ lệ nhỏ nhất theo thang Kolmogorov Lk = (Q3/H)1/4, động năng đợc chuyển hoá thμnh nhiệt do độ nhớt phân tử Q. Theo công thức xác định Lk, kích cỡ của xoáy nhỏ nhất chỉ phụ thuộc vμo mức độ rối (vμ độ nhớt): một cấp độ rối cao hơn có thể sinh ra những tỉ lệ nhỏ hơn trớc khi năng lợng bị tiêu tan. Tóm lại, những kích cỡ xoáy đồng phơng mặt đẳng mật độ (chuyển động nhanh dọc các mặt đẳng mật
độ) bao gồm một dải kéo dμi từ kích cỡ của bản thân hồ xuống tới vμi mm. Bảng 4.6 tổng kết những tỉ lệ thích hợp khác nhau biểu diễn rối.
Dới những điều kiện đẳng hớng, đồng nhất, ổn định, phạm vi kích cỡ xoáy tăng dần trong đó phổ của động năng rối không phụ thuộc vμo cả mật độ sinh TKE lẫn tổn thất năng lợng do nhớt. Nếu năng lợng không đợc bổ sung nhờ dòng trung bình vμ cũng không bị tiêu hao do nhớt, thông lợng ngang (gọi lμ dải quán tính) nó không đổi vμ bằng tỉ lệ tổn thất năng lợng tại đoạn cuối có tỉ lệ nhỏ của phổ. Phổ của động năng rối E(k) chỉ phụ thuộc vμo tỉ lệ tổn thất H. E(k).dk lμ năng lợng của xoáy có số lợng sóng thuộc khoảng (k,k + dk) với k = 23/độ dμi xoáy. Phân tích thứ nguyên ta nhận đợc phơng trình:
[W.kg-1.m.s = m3/s2] (57)
Thực nghiệm đã chứng minh hằng số phi thứ nguyên D có giá trị xấp xỉ 1,56 (Theo Wyngard vμ Cote, 1971). Do điều kiện đẳng hớng, dải quán tính đợc hạn chế trong những lớp nớc không phân tầng nh các lớp biên xáo trộn hoμn toμn (tầng nông vμ lớp biên đáy) vμ hệ quả lμ dải chỉ kéo dμi vμi dm đến vμi m. Hình 4.6 biểu diễn hiện tợng tơng tự đối với hồ Tahoe (theo Dillon vμ Powell, 1979).
Để bảo toμn tính chất vô hớng (muối, nhiệt độ,..) do xáo trộn bởi dòng chảy rối sinh ra một phổ dao động, tiếp tục kéo dμi trong phạm vi những xoáy chứa năng lợng tới những tỉ lệ phân tử nhỏ nhất. Những tỉ lệ nhỏ nhất không chỉ phụ thuộc vμo H vμ Q (nh Lk) mμ còn phụ thuộc vμo độ khuếch tán phân tử D (đại lợng vô hớng). Những tỉ lệ đó thờng đợc gọi lμ tỉ lệ Batchelor, LB = (Q.D2/H)1/4 nhỏ hơn Lk do hệ số khuếch tán phân tử DT vμ DC luôn nhỏ hơn Q. Nếu hệ số sóng k < 1/LB, sự khuếch tán phân tử do nhiệt hoặc muối không ảnh hởng đến phổ quá nhiều do đó phổ tơng tự với phổ vận tốc E(k), giảm xuống tới k-5/3 (dải đối lu quán tính). Đối với những tỉ lệ nhỏ dao động vận tốc bị suy giảm từ từ do nhớt nhng độ khuếch tán do nhiệt hoặc muối vẫn cha có ảnh hởng lắm (dải đối lu nhớt). Thμnh phần phổ nμy gọi lμ phổ Bachelor (Bachelor, 1959), đợc minh hoạ trong hình 6 nh lμ phạm vi cho E(k) giảm tới k-1. Cận trên của nó đợc xác định bởi hệ số k = 1/LB.
Những xoáy lớn có xu hớng trở nên dị hớng do cấu trúc của chúng có liên hệ với dòng năng lợng đầu vμo. Ba thμnh phần phụ thuộc không gian tơng tác hoμn toμn với nhau góp phần phân bố lại động năng rối một cách cân bằng giữa chúng vμ dần đạt đến đẳng hớng tại những tỉ lệ nhỏ hơn. Tuy nhiên, do sự phân tầng, đẳng hớng hoμn toμn ít khi đạt đợc, ngay cả ở những tỉ lệ nhỏ nhất. Gargett cùng các cộng sự (1984) nhận thấy rằng, để dải tổn thất (k ~ 1/Lk) trở nên đẳng hớng, cờng độ rối phải thoả mãn điều kiện H > 200.Q.N2.
y có nghĩa lμ sự phân lớp của nớc (biểu diễn qua N) cμng mạnh vμ độ hớt cμng lớn (biểu diễn quaQ) thì độ lớn tới hạn của H cμng cao.
4.6. Các quá trình xáo trộn trong hồ
1/3 5/3
( ) . .
E k D H k
Điều nμ n
Trong những hồ có sự phân tầng mật độ, quá trình rối quy mô nhỏ có vai trò quan trọng đối với sự truyền năng lợng vμ khối lợng. Mặc dù, năng lợng đợc đa vμo hồ trên quy mô lớn hơn nhiều, chính chuyển động rối quy mô nhỏ lại lμm cho những khối nớc khác nhau xích lại gần nhau khởi động quá trình xáo trộn do nhớt vμ khuếch tán (Theo Eckart, 1948).
Ngoμi ra, trong nớc phân tầng mật độ, chỉ những xoáy có kích cỡ nhỏ có thể ốn sách có hạn, trong phần nμy chúng ta chỉ tập trung vμo những quá trình quy mô nhỏ. Để tìm hiều sâu hơn, độc giả có thể
các điều tồn tại. Do khuôn khổ của cu
tham khảo các giáo trình khác (ví dụ, Imberge vμ Patterson 1990).
Trong hồ, ta cần phải xét đến 2 nguồn sinh động năng rối (TKE) biểu diễn trong phơng trình (54), đó lμ: ứng suất Reynolds JR vμ lực nổi J0. Do hệ số tổn thất H lμ thớc đo định lợng tốc độ sinh TKE vμ do đó cũng lμ cơ sở để nhận dạng cấp độ của rối. Nếu không xét đến sự phân tầng (N = 0) vμ giả sử
kiện lμ đồng nhất vμ ổn định, phơng trình động năng rối TKE (54) cho thấy: tốc độ sản sinh rối bằng tốc độ tổn thất của chính nó. Rõ rμng, điều nμy nói lên rằng JR = H trong lớp mặt vμ lớp biên đáy, Jb0 H đối với quá trình xáo trộn đối lu mặt vμ quá trình khuếch tán kép. Tuy nhiên, thờng phần lớn cột nớc bị phân thμnh nhiều tầng hơn. Do quá trình xáo trộn của nớc phân tầng luôn lμm tăng thế năng, phơng trình (54) cũng cần xét đến thông lợng nổi với vai trò lμ thμnh phần chứa TKE thứ cấp.
Bảng 4.6: Thang độ dμi rối
Thang độ dμi Công thức Khoảng dao
động ý nghĩa Năng lợng L 1 - 10 lợng trữ i Tỉ lệ năng lợng đa vμo hệ thống, ví dụ tỉ lệ độ dμi hồ cho dao dộng mực
nớc, độ sâu xáo trộn mặt
3 m
Kolmogorv Lk= (Q/H)1/4 10-3 - 10-2 m Lực nhớt cân bằng với
lực quán tính: phần nhỏ cuối của TKE vμ dãy tổn thất, bỏ qua đối với thang
nhỏ nhất
Batchelor LB =
(Q.D2/H)1/3
| 10-4(muối) - 10-3 (nhiệt độ)
Phần cuối nhỏ hơn trong phổ tổn thất của đại lợng vô hớng thụ động
(nhiệt độ, muối,..), bỏ qua độ biến thiên đối với
(H/N3)1/2 10-2 - 1 m Lực nổi cân bằng với lực
Ozmidov LO=
quán tính: tỉ lệ dọc cực đại của xoáy,các xoáy lớn hơn bị lực nổi triệt
tiêu.
Độ dời Thorpe 'T Độ dời thẳng đứng tuyệt
đối của khối nớc từ vị trí cân bằng trong điều kiện không có nhớt vμ ổn
định
Thorpe 2
T T
L ' Bình phơng trung bình
của độ dời Thorpe'T
trong cột nớc,LT lμ đại lợng thống kê đo kích thớc thẳng đứng quá cỡ của xoáy. Độ dμi Monin- Obukhov 3 * 0 . M b u L k J 1 - 10 2 m Vị trí TKE sinh ra do đứt
gãy cân bằng với TKE do lực nổi sinh ra
Do các đặc tính riêng của hồ rất phong phú vμ đa dạng nên các nguồn phát sinh cơ bản cũng có thể dẫn đến các quá trình xáo trộn rất khác nhau tại
hoạ bằng biểu đồ nh trong uá trình xáo trộn tơng ứng phụ
thông lợng nhiệt bề mặt, thông lợng địa nhiệt, ...) cũng nh trắc diện hình thái hồ (xáo trộn biên, quá trình nóng/lạnh/xáo trộn,...).
những vị trí thực sự khác biệt. Một số đã đợc phác hình 4.7. Trong một hồ bất kì nμo đó, các q
Hình 4.6. Sự phân bố theo độ lớn nhiệt độ vμ vận tốc đợc đo đạc trong lớp xáo trộn bề mặt của đại dơng bởi Gargett vμ những ngời khác (1979). Bởi vì tính nhớt, tại k>10 cpm (các vòng trên mét) phổ vận tốc giảm xuống dới đờng k-5/3. Sự ngăn cách trong phổ nhiệt độ (số sóng Batchelor), ở ngay trên điểm kết thúc bên trên của các điểm đí đợc chấm, lμ không kiên quyết. Hai đờng cong thấp nhất biểu thị phổ vận tốc đợc quan trắc bởi Dillon vμ Powell (1979) ở tầng xáo trộn của hồ Tahoe.
Mục đích của chơng nμy lμ mô tả các cơ chế xáo trộn quan trọng nhất. Những ví dụ điển hình có đợc đa thêm vμo để minh hoạ. Chúng ta bắt đầu với cái nhìn tổng quan về các loại sóng phát sinh trong hồ, bởi sóng đóng một vai trò quyết định đối với sự tích luỹ năng lợng, cũng nh sự liên hệ giữa năng lợng vμo với sự sinh rối.