D [K-1] Hệ số giãn nở nhiệt của nớc
4.6.2.2 Xáo trộn đối lu
Nguyên nhân khác nữa của TKE cho sự xáo trộn trong lớp giới hạn bề mặt lμ thông lợng nổi bề mặt dơng J0
b. Nh mô tả trong phần 4.5.2, J0
b kết quả có thể từ sự lμm lạnh (hay nhiệt lợng ứng vớiD<0), từ tăng độ muối do sự bốc hơi 0 nớc, hay từ sự kết hợp của cả hai quá trình. Nh tổng kết trong bảng 5, Jb cho 2 quá trình nμy đợc xác định bởi:
J0 b = DU cp g + U EsS g mE (68)
Hai số hạng bên vế phải tơng ứng thể hiện sự ảnh hởng của tiêu hao nhiệt (Hnet <0) vμ sự bốc hơi (mE 0). Trong nớc ngọt (s=0) sự bốc hơi ngoμi mức độ nổi. Bởi vì hệ số giãn nở nhiệt D lμ không dới T = 40C, nếu nớc trải qua lμm nóng (Hnet >0) thì J0
b cũng không âm. Khoảng nhiệt độ vợt qua mμ D <0 tồn tại chỉ đối với độ muối s nhỏ hơn gần 24,70/00 (xem phần 4.4.1).
Ngời ta thờng cho rằng quá trình đối lu ban đầu do sự chìm của phần nớc nặng từ bề mặt xuống sau khi vợt quá một chút nhiệt độ bất ổn định. Bởi vì sự liên tục của khối chất lỏng, sự chìm nhẹ nμy bao hμm ý sự có mặt đồng thời của sự bốc hơi nhẹ (Hinh 4.7) vμ do đó lớp bề mặt lệ thuộc tới cờng độ xáo trộn. Lý do nμy có vẻ trực quan cái mμ thông số thích hợp miêu tả TKE tơng ứng lμ thông lợng nổi bề mặt J0
b. Khi đó năng lợng tiêu hao H thờng đợc tỷ lệ với thông lợng nổi bề mặt j0
b khi mμ điều kiện không đổi đạt đợc: H = a J0
b (69)
Tơng đối ít các cuộc thí nghiệm nghiên cứu về sự đối lu trong lớp xáo trộn cho thấy sự giảm dần của a = H (z)/ J0
b theo độ sâu (Lombardo vμ Gregg 1989) cho thấy qua sự bất đồng nhất lμm mất năng lợng của sự chìm nhẹ. Ngời ta lu ý rằng nhân tố thứ nhất, nếu biểu đồ nh lμ một hμm của đồ thị độ sâu z/D (D độ sâu của lớp xáo trộn ), nghĩa lμ a = a(z/D), theo toμn bộ đờng cong của khí quyển vμ cho chế độ khác nhau của đại dơng (Shay vμ Gregg 1986).
Nhng phạm vi chảy rối chỉ ra rằng H(z)/ J0
b cũng phụ thuộc vμo trạng thái đối lu, nghĩa lμ trên J0
b vμ độ xâu của lơpớ rối loạn ở trong điều kiện không đổi hay biến đổi (xem phần 4.7.1).
Cấu trúc chi tiết về sự đối lu ở lớp bề mặt lμ khó phân tích, đặc biệt lμ theo phơng ngang. Gần đây những phép đo bởi Soloview 1990 chỉ ra rằng sự hạ xuống vμ dâng lên đợc biểu diễn dới dạng cấu tạo hình lông chim tơng tự an, trật tự cấu trúc (trên phạm vi 10m) khi quan sát nh liên kết không gi
trong khí quyển, nhng không lớn hơn khoảng cách nhìn thấu qua nó. Mặc dù sự thiếu hụt nμy lμ khá đủ cho mục đích thực tế, vì cách thức biểu hiện bằng tham số cũng tồn tại, nghĩa lμ H= 0,5 J0
b.