“Phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 30 - 34)

1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM”

1.2.3. “Phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung

khung hỡnh phạt và tỡnh tiết tăng nặng TNHS

1.2.3.1. Sự biểu hiện của tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong luật hỡnh sự

Tỡnh tiết phạm tội đối với trẻ em cú vị trớ và ý nghĩa phỏp lý khỏc nhau trong luật hỡnh sự, thụng thường Luật hỡnh sự phõn chia thành ba thang bậc khỏc nhau, cụ thể là:

Tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” với tư cỏch là tỡnh tiết định tội

Tỡnh tiết định tội “phạm tội đối với trẻ em” là những biểu hiện của tội phạm phự hợp với cỏc dấu hiệu của CTTP cơ bản của cỏc tội cụ thể trong BLHS cú đối tượng tỏc động là trẻ em, xõm phạm đến quyền được bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm và cỏc quyền khỏc của trẻ em mà phỏp luật quy định.

Hơn nữa, tỡnh tiết định tội “phạm tội đối với trẻ em” cũn là cơ sở để chủ thể tiến hành tố tụng xem xột, đối chiếu và tỡm ra sự phự hợp giữa cỏc tỡnh tiết thực tế của hành vi nguy hiểm cho xó hội đó được thực hiện với cỏc dấu hiệu của CTTP cụ thể được quy định trong BLHS để từ đú xỏc định hành vi nguy hiểm cho xó hội cú phải là tội phạm hay khụng, và nếu hành vi nguy hiểm cho xó hội là tội phạm thỡ đú là tội gỡ theo quy định của BLHS.

Chẳng hạn như, theo BLHS Việt Nam hiện hành, xột trường hợp một người đó cú hành vi dựng vũ lực giao cấu với trẻ em dưới 16 tuổi, thỡ những tỡnh tiết như: người cú hành vi dựng vũ lực và giao cấu là nam giới, người đú cú hành vi giao cấu trỏi ý muốn của nạn nhõn, nạn nhõn là trẻ em dưới 16 tuổi… đó thể hiện sự phự hợp giữa hành vi thực tế của người cú hành vi nguy hiểm cho xó hội và cỏc dấu hiệu của CTTP cơ bản của tội hiếp dõm trẻ em quy định tại khoản 1 Điều 112 BLHS năm 1999.

Tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” với tư cỏch là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt

Tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “phạm tội đối với trẻ em” là những biểu hiện của tội phạm phự hợp với cỏc dấu hiệu của CTTP tăng nặng của cỏc tội cụ thể trong BLHS cú đối tượng tỏc động là trẻ em, xõm phạm đến quyền được bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm và cỏc quyền khỏc của trẻ em mà phỏp luật quy định.

Ngoài ra, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “phạm tội đối với trẻ em” là cơ sở để cỏc chủ thể tiến hành tố tụng xem xột, đối chiếu và tỡm ra sự phự hợp giữa cỏc tỡnh tiết thực tế của hành vi nguy hiểm cho xó hội đó được thực hiện với cỏc dấu hiệu của CTTP tăng nặng cụ thể được quy định trong BLHS để từ đú xỏc định khung hỡnh phạt phự hợp với mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội.

Vớ dụ, theo PLHS Việt Nam, trong trường hợp một người cú đủ năng lực TNHS và đủ tuổi chịu TNHS theo quy định của phỏp luật, cú hành vi cố ý tước đoạt tớnh mạng của người khỏc một cỏch trỏi phỏp luật, thỡ hành vi của người này đó thỏa món cỏc dấu hiệu của CTTP cơ bản của tội giết người theo quy định tại khoản 2 Điều 93 BLHS năm 1999 và khung hỡnh phạt ỏp dụng là phạt tự từ 7 năm đến 15 năm. Tuy nhiờn, nếu đối tượng mà người này giết là trẻ em dưới 16 tuổi thỡ hành vi của người này khụng chỉ thỏa món cỏc dấu hiệu của CTTP cơ bản mà cũn thỏa món cỏc dấu hiệu của CTTP tăng nặng của tội giết người theo quy định tại điểm c khoản 1 Điều 93 BLHS năm 1999, trong trường hợp này, hành vi cú mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn hẳn vỡ đó xõm phạm đến quyền được sống của trẻ em - đối tượng đặc biệt cần được xó hội ưu tiờn bảo vệ, do đú khung hỡnh phạt ỏp dụng lỳc này sẽ là khung hỡnh phạt tăng nặng: phạt tự từ 12 năm đến 20 năm, tự chung thõn hoặc tử hỡnh.

Tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng TNHS

TNHS cú thể định nghĩa là “trỏch nhiệm trước Nhà nước chứ khụng phải trước người mà người phạm tội đó thực hiện hành vi gõy thiệt hại, người phạm tội do lỗi khi thực hiện hành vi gõy thiệt hại cho xó hội nờn Nhà nước ỏp dụng biện phỏp cú tớnh cưỡng chế được quy định trong luật hỡnh sự đối với họ” [6, tr.151]. Hay núi cỏch khỏc, TNHS là những hậu quả phỏp lý bất lợi mà người phạm tội phải gỏnh chịu về việc thực hiện hành vi phạm tội của mỡnh.

Về khỏi niệm tỡnh tiết tăng nặng TNHS, cú nhiều quan điểm khỏc nhau của cỏc nhà nghiờn cứu luật học. Cú quan điểm cho rằng tỡnh tiết tăng nặng TNHS là tỡnh tiết:

Phản ỏnh mức độ nguy hiểm khỏc nhau của cỏc trường hợp phạm tội cụ thể trong khung hỡnh phạt; phản ỏnh khả năng cải tạo, giỏo dục của người phạm tội và qua đú phản ỏnh mức độ TNHS của người phạm tội. Do đú, cỏc tỡnh tiết này được BLHS quy định là căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội [22, tr.20]. Cú quan điểm khỏc cho rằng:

Tỡnh tiết tăng nặng TNHS là tỡnh tiết được quy định trong BLHS với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng chung và là một trong những căn cứ để Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội theo hướng nghiờm khắc hơn trong phạm vi một khung hỡnh phạt nếu trong vụ ỏn hỡnh sự cú tỡnh tiết này [46, tr.12].

Từ đú cú thể định nghĩa tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” như sau: Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết được quy định trong BLHS với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng chung, phản ỏnh cỏc mức độ nguy hiểm khỏc nhau của cỏc trường hợp phạm tội cụ thể trong khung hỡnh phạt, hậu quả phỏp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu về việc thực hiện tội phạm, khả năng giỏo dục cải tạo người phạm tội, mức độ

TNHS của người phạm tội và là căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội theo hướng nghiờm khắc hơn trong phạm vi một khung hỡnh phạt nếu trong vụ ỏn hỡnh sự cú tỡnh tiết này.

Từ định nghĩa trờn, ta cú thể suy ra cỏc đặc điểm của tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em”, cụ thể là:

(1) Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết được quy định trong BLHS hiện hành với tớnh chất là tỡnh tiết tăng nặng chung;

(2) Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết phản ỏnh cỏc mức độ nguy hiểm khỏc nhau của cỏc trường hợp phạm tội cụ thể trong khung hỡnh phạt;

(3) Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết phản ỏnh hậu quả phỏp lý bất lợi mà người phạm tội phải chịu về việc thực hiện tội phạm;

(4) Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết phản ỏnh khả năng giỏo dục cải tạo người phạm tội, từ đú phản ỏnh mức độ TNHS của người phạm tội;

(5) Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” là căn cứ quyết định hỡnh phạt đối với người phạm tội theo hướng nghiờm khắc hơn trong phạm vi một khung hỡnh phạt nếu trong vụ ỏn hỡnh sự cú tỡnh tiết này.

1.2.3.2. í nghĩa của việc quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt và tỡnh tiết tăng nặng TNHS trong BLHS

Tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được BLHS quy định là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt và tỡnh tiết tăng nặng TNHS bởi lẽ trẻ em cú vai trũ quan trọng đối với mỗi gia đỡnh, quốc gia, dõn tộc và là đối tượng cần được đặc biệt bảo vệ trước những sự xõm hại từ bờn ngoài. Hơn nữa, việc quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội,

tỡnh tiết định khung hỡnh phạt và tỡnh tiết tăng nặng TNHS trong BLHS cú ý nghĩa rất lớn:

(1) Việc quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội là cơ sở để xỏc định một người cú phạm cỏc tội xõm phạm đến quyền được bảo hộ về tớnh mạng, sức khoẻ, danh dự, nhõn phẩm và cỏc quyền khỏc của trẻ em mà phỏp luật quy định hay khụng, nếu cú thỡ người phạm tội đó phạm tội gỡ, và theo quy định nào trong BLHS.

(2) Việc quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng trong BLHS là cơ sở để xỏc định khung hỡnh phạt phự hợp với mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Khi cỏc tỡnh tiết của tội phạm khụng chỉ thỏa món cỏc dấu hiệu của CTTP cơ bản mà cũn thỏa món cỏc dấu hiệu của CTTP tăng nặng (cú tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng “phạm tội đối với trẻ em”), tức là trong trường hợp này hành vi phạm tội cú mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn, thỡ khung hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội sẽ được chuyển từ khung hỡnh phạt của CTTP cơ bản sang khung hỡnh phạt của CTTP tăng nặng.

(3) Việc quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết tăng nặng TNHS trong BLHS là căn cứ để xỏc định mức độ TNHS của người phạm tội để từ đú chủ thể tiến hành tố tụng quyết định hỡnh phạt ỏp dụng đối với người phạm tội. Hành vi phạm tội cú những tỡnh tiết thực tế thỏa món dấu hiệu tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” thỡ mức độ TNHS mà người phạm tội phải gỏnh chịu sẽ tăng lờn đỏng kể so với cỏc trường hợp khỏc khụng cú tỡnh tiết này trong phạm vi khung hỡnh phạt được ỏp dụng đối với người phạm tội.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)