Về cỏch xỏc định tuổi của trẻ em

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 80 - 83)

3.2. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT HèNH SỰ VỀ TèNH TIẾT

3.2.5. Về cỏch xỏc định tuổi của trẻ em

Cỏch xỏc định tuổi của trẻ em hiện nay vẫn cũn nhiều quan điểm chưa thống nhất, gõy khú khăn trong việc vận dụng và ỏp dụng phỏp luật trong thực tế.

Tuổi của trẻ em được tớnh dựa trờn ngày, thỏng, năm sinh của trẻ em. Việc xỏc định chớnh xỏc ngày, thỏng, năm sinh của người bị hại là trẻ em hiện nay cú ý nghĩa rất lớn trong việc xỏc định đỳng tội danh, ỏp dụng đỳng cỏc tỡnh tiết định khung hỡnh phạt và tỡnh tiết tăng nặng TNHS đối với người cú hành vi xõm phạm trẻ em, từ đú là căn cứ rất quan trọng để quyết định hỡnh phạt. Trong thực tế, thụng thường, tuổi của người bị hại là trẻ em được xỏc định dựa vào cỏc giấy tờ cú giỏ trị phỏp lý cú chứa thụng tin về ngày, thỏng, năm sinh của trẻ em như: giấy chứng sinh, giấy khai sinh, sổ hộ khẩu, học bạ, giấy chứng minh nhõn dõn… Tuy nhiờn, trong thực tế cú trường hợp người bị hại là trẻ em cú thể khụng cú cỏc loại giấy tờ trờn làm căn cứ xỏc định tuổi của họ, chẳng hạn như ở cỏc vựng cú điều kiện kinh tế xó hội khú khăn, bố mẹ trẻ em khụng đi làm giấy khai sinh cho trẻ, hoặc bố mẹ khụng nhớ rừ ngày, thỏng, năm sinh của trẻ khi đi làm giấy khai sinh. Hay cú

trường hợp trẻ em cú cỏc giấy tờ trờn nhưng cỏc giấy tờ đú khụng ghi đủ ngày, thỏng, năm sinh của trẻ em, hoặc thụng tin về ngày, thỏng, năm sinh trờn cỏc giấy tờ đú khụng trựng khớp với nhau gõy khú khăn cho việc tớnh tuổi của người bị hại là trẻ em.

Theo quy định của Thụng tư liờn tịch số 01/2011/TTLT-VKSTC- TANDTC-BCA-BTP-BLĐTBXH ngày 12 thỏng 07 năm 2011 của Viện Kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Bộ cụng an, Bộ tư phỏp, Bộ lao động – thương binh và xó hội hướng dẫn thi hành một số quy định của Bộ Luật Tố tụng Hỡnh sự đối với người tham gia tố tụng là người chưa thành niờn, thỡ khi xem xột TNHS đối với bị can, bị cỏo, trong trường hợp cỏc cơ quan tiến hành tố tụng đó ỏp dụng mọi biện phỏp hợp phỏp nhưng vẫn khụng xỏc định được ngày, thỏng sinh của người bị hại chưa thành niờn thỡ về nguyờn tắc chung cỏc cơ quan tiến hành tố tụng phải ỏp dụng cỏc phương phỏp để xỏc định TNHS của bị can, bị cỏo một cỏch chớnh xỏc và cú lợi cho bị can, bị cỏo. Vỡ vậy, việc xỏc định ngày, thỏng sinh của người bị hại chưa thành niờn được thực hiện như sau:

- Trường hợp xỏc định thỏng sinh cụ thể, nhưng khụng xỏc định được ngày sinh trong thỏng đú thỡ lấy ngày mựng một của thỏng đú làm ngày sinh;

- Trường hợp xỏc định được quý cụ thể của năm, nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng nào trong quý đú thỡ lấy ngày mựng một của thỏng đầu của quý đú làm ngày sinh;

- Trường hợp xỏc định được cụ thể nửa đầu năm hay nửa cuối năm, nhưng khụng xỏc định được ngày thỏng nào trong nửa đầu năm hoặc nửa cuối năm đú thỡ lấy ngày mựng một thỏng Giờng hoặc ngày mựng một thỏng Bảy tương ứng của năm đú làm ngày sinh;

xỏc định được ngày thỏng sinh thỡ lấy ngày mựng một thỏng Giờng của năm đú làm ngày sinh.

- Trường hợp khụng xỏc định được năm sinh của người bị hại là người chưa thành niờn thỡ phải tiến hành giỏm định để xỏc định tuổi của họ [45].

Quy định trờn cũng được ỏp dụng khi tớnh tuổi của trẻ em là nạn nhõn của tội phạm. Đối với cỏc vụ ỏn mà cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khụng xỏc định được năm sinh của nạn nhõn là trẻ em thỡ phải tiến hành giỏm định để xỏc định tuổi của họ. Trong một số trường hợp phức tạp, cỏc kết quả giỏm định chỉ cú thể kết luận một khoảng tương đối về tuổi của trẻ em mà khụng thể đưa ra chớnh xỏc năm sinh của trẻ em, do đú khụng thể là căn cứ để xỏc định TNHS của người cú hành vi xõm hại đối với nạn nhõn.

Vớ dụ như cú trường hợp Nguyễn Văn A (đó thành niờn) và Ngụ Thị B cú quan hệ tỡnh cảm với nhau, và đó thực hiện hành vi thuận tỡnh giao cấu với nhau. Sau khi sự việc bị phỏt hiện, Ngụ Thị B được đưa đi giỏm định xương để xỏc định độ tuổi. Cơ quan giỏm định đưa ra kết luận Ngụ Thị B cú độ tuổi trong khoảng từ 12 đến 13 tuổi. Như vậy cú hai trường hợp cú thể xảy ra. Nếu tại thời điểm thực hiện hành vi giao cấu, Ngụ Thị B đủ 13 tuổi thỡ Nguyễn Văn A sẽ bị truy cứu TNHS về tội giao cấu với trẻ em theo khoản 1 Điều 115 BLHS. Cũn nếu tại thời điểm thực hiện hành vi giao cấu, Ngụ Thị B chưa đủ 13 tuổi thỡ Nguyễn Văn A sẽ bị truy cứu TNHS về tội hiếp dõm trẻ em theo khoản 4 Điều 112 BLHS. Do đú, kết quả giỏm định trong trường hợp này khụng thể là căn cứ để xỏc định TNHS của người cú hành vi xõm hại đối với nạn nhõn.

Hơn nữa, cỏc quy định của phỏp luật Việt Nam về độ tuổi của trẻ em cũn chưa phự hợp với phỏp luật quốc tế.

đối thống nhất và ỏp dụng độ tuổi của trẻ em là dưới 18. Tuy nhiờn, trong cỏc Cụng ước quốc tế như Tuyờn bố của Hội quốc liờn về quyền trẻ em (năm 1924), Tuyờn bố của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em (năm 1959), Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người (năm 1968), Cụng ước 138 của Tổ chức lao động quốc tế (ILO) về tuổi tối thiểu làm việc (năm 1976), Cụng ước của Liờn hợp quốc về quyền trẻ em (năm 1989)… đó khẳng định việc ỏp dụng độ tuổi trẻ em của mỗi quốc gia cú thể khỏc nhau, tuỳ thuộc vào nội luật của mỗi nước quy định độ tuổi thành niờn sớm hơn. Song, cỏc tổ chức của Liờn hợp quốc và quốc tế như UNICEF, UNFPA, ILO, UNESSCO… đều xỏc định trẻ em là người dưới 18 tuổi. Khỏi niệm “trẻ em” được quốc tế sử dụng thống nhất và đề cập trong nhiều văn bản [56].

Việc xỏc định tuổi của trẻ em cú ý nghĩa rất lớn, đú là căn cứ để truy cứu TNHS đối với người cú hành vi phạm tội, đồng thời cũng là một yờu cầu bắt buộc đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng. Vỡ vậy, để đảm bảo việc ỏp dụng phỏp luật thống nhất trong thực tiễn, nờn chăng PLHS Việt Nam nờn quy định cỏch xỏc định tuổi của trẻ em cho phự hợp với phỏp luật quốc tế.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 80 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)