Phỏp luật hỡnh sự Liờn Bang Nga

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 35 - 37)

1.3. TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG PHÁP

1.3.1. Phỏp luật hỡnh sự Liờn Bang Nga

Trong BLHS Liờn Bang Nga, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định với tư cỏch là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt và tỡnh tiết tăng nặng TNHS.

Thứ nhất, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết tăng nặng TNHS tại điểm h khoản 1 Điều 63 BLHS Liờn Bang Nga như sau:

Cỏc tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt

1. Cỏc tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt bao gồm:

h) phạm tội đối với phụ nữ đang cú thai mà người phạm tội biết rừ Điều này, hoặc đối với trẻ em, người khụng cú khả năng tự vệ, người yếu ớt hoặc người trong tỡnh trạng bị lệ thuộc vào người phạm tội[41, Điều 63].

Như vậy, tuy tờn điều luật của Điều 63 là cỏc tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt, nhưng về bản chất đú là cỏc tỡnh tiết làm tăng mức độ nghiờm trọng của hành vi phạm tội lờn cao hơn so với cỏc trường hợp phạm tội thụng thường, từ đú khiến cho hậu quả phỏp lý bất lợi mà người phạm tội phải gỏnh chịu trong cỏc trường hợp này cao hơn so với cỏc trường hợp thụng thường, hay núi cỏch khỏc, những tỡnh tiết tại Điều 63 BLHS Liờn Bang Nga khiến cho TNHS của những người phạm tội thuộc cỏc trường hợp này cao hơn TNHS của người phạm tội thuộc cỏc trường hợp thụng thường. Do đú, cú thể hiểu Điều 63

BLHS Liờn Bang Nga quy định về cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS đối với người phạm tội.

Thứ hai, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định tội tại cỏc tội:

(1) Tội giao cấu và thực hiện cỏc hoạt động tỡnh dục khỏc với người chưa đủ mười sỏu tuổi (Điều 134)

(2) Tội dõm ụ (Điều 135)

(3) Tội lụi kộo người chưa thành niờn phạm tội (Điều 150)

(4) Tội lụi kộo người chưa thành niờn vào cỏc tệ nạn xó hội (Điều 151) (5) Tội đỏnh trỏo trẻ sơ sinh (Điều 153)

(6) Tội nhận con nuụi trỏi phỏp luật (Điều 154)

(7) Tội khụng thực hiện nghĩa vụ nuụi dạy người chưa thành niờn (Điều 156)

(8) Tội sản xuất và lưu thụng cỏc loại ấn phẩm, tài liệu hoặc dụng cụ cú nội dung khiờu dõm người chưa thành niờn (Điều 242-1)

Thứ ba, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng tại cỏc tội:

(1) Tội giết người (điểm c khoản 2 Điều 105)

(2) Tội cố ý gõy tổn hại nghiờm trọng sức khỏe (điểm b khoản 2 Điều 111) (3) Tội cố ý gõy tổn hại sức khỏe rất nghiờm trọng (điểm c khoản 2 Điều 112)

(4) Tội nhục hỡnh (điểm d khoản 2 Điều 117)

(5) Tội lõy truyền bệnh truyền nhiễm (khoản 2 Điều 121) (6) Tội lõy truyền HIV (khoản 3 Điều 122)

(7) Tội bắt cúc (điểm đ khoản 2 Điều 126)

(8) Giam giữ người trỏi phỏp luật (điểm đ khoản 2 Điều 127) (9) Tội buụn người (điểm b khoản 2 Điều 127-1)

(10) Tội sử dụng lao động khổ sai (điểm b khoản 2 Điều 127-2) (11) Tội hiếp dõm (điểm a khoản 3 và điểm b khoản 4 Điều 131) (12) Tội cưỡng dõm (điểm a khoản 3 và điểm b khoản 4 Điều 132) (13) Tội sản xuất, tiờu thụ hoặc gửi đi trỏi phỏp luật cỏc chất ma tỳy, cỏc chất hướng thần và cỏc chất tương tự những chất này (điểm c khoản 3 Điều 228-1)

(14)Tội lụi kộo, dụ dỗ sử dụng cỏc chất ma tỳy hoặc cỏc chất hướng thần (điểm a khoản 3 Điều 230)

(15)Tội tổ chức hành nghề mại dõm (điểm c khoản 2 Điều 241)

(16)Tội sản xuất và lưu thụng cỏc loại ấn phẩm, tài liệu hoặc dụng cụ cú nội dung khiờu dõm người chưa thành niờn (điểm b khoản 2 Điều 242-1)

Như vậy, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” trong BLHS Liờn Bang Nga được quy định là cú thể là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng hoặc tỡnh tiết tăng nặng TNHS.

Việc quy định như vậy là khỏ đầy đủ và toàn diện, thể hiện rừ sự quan tõm và chớnh sỏch hỡnh sự của Nhà nước đối với trẻ em – đối tượng cần được đặc biệt bảo vệ trước sự xõm hại của cỏc hành vi phạm tội, gúp phần đảm bảo cho trẻ em cú điều kiện để phỏt triển về thể chất lẫn tinh thần, giỳp cho cỏc quyền của trẻ em được bảo vệ và những hành vi phạm tội đối với trẻ em sẽ được xử lý bằng cỏc chế tài nghiờm khắc nhất của Nhà nước được quy định trong BLHS Liờn Bang Nga, đồng thời việc bảo vệ trẻ em – những thế hệ tương lai của đất nước sẽ gúp phần đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của đất nước sau này.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 35 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)