Phỏp luật hỡnh sự Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 37 - 39)

1.3. TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG PHÁP

1.3.2. Phỏp luật hỡnh sự Trung Quốc

Nếu như trong BLHS Liờn Bang Nga cú quy định tờn cỏc tội phạm tương ứng với cỏc điều luật, thỡ trong BLHS Trung Quốc khụng quy định điều này.

BLHS Trung Quốc quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội của cỏc tội như sau:

(1) Giao cấu với trẻ em gỏi chưa đủ 14 tuổi (đoạn 2 Điều 236) (2) Tội loạn luõn với trẻ em (đoạn 3 Điều 237)

(3) Bắt trộm trẻ sơ sinh vỡ mục đớch tống tiền (đoạn 2 Điều 239) (4) Buụn bỏn trẻ em (đoạn 1 Điều 240)

(5) Mua trẻ em bị đem bỏn (đoạn 1 Điều 241)

(6) Mua trẻ em bị đem bỏn rồi tước đoạt, hạn chế phi phỏp tự do thõn thể hoặc gõy thương tớch cho họ hoặc hành hung họ (đoạn 3 Điều 241)

(7) Mua trẻ em bị lừa bỏn rồi bỏn (đoạn 4 Điều 241)

(8) Dụ dỗ trẻ em vị thành niờn chưa đủ 14 tuổi rời khỏi gia đỡnh hoặc người giỏm hộ (Điều 262)

(9) Mua dõm trẻ em gỏi chưa đủ 14 tuổi (đoạn 2 Điều 360)

Tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được BLHS Trung Quốc quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt trong cỏc tội:

(1) Giao cấu với trẻ em gỏi (đoạn 3 Điều 236)

(2) Bắt trộm trẻ sơ sinh để đem bỏn (khoản 6 Điều 240)

(3) Sử dụng trẻ vị thành niờn chưa đủ 16 tuổi lao động (đoạn 2 Điều 244) (4) Dụ dỗ trẻ em vị thành niờn tham gia tụ tập hoạt động dõm loạn (đoạn 2 Điều 301)

(5) Lợi dụng, xỳi giục người chưa thành niờn buụn lậu, mua bỏn, vận chuyển, sản xuất chất ma tỳy hoặc bỏn chất ma tỳy cho người chưa thành niờn (Điều 347)

(6) Dụ dỗ, lừa gạt cưỡng bức trẻ em vị thành niờn hỳt hớt, tiờm chớch ma tỳy (đoạn 3 Điều 353)

(7) Cưỡng bức trẻ em gỏi chưa trũn 14 tuổi bỏn dõm (khoản 2 Điều 358) (8) Dẫn dắt trẻ em gỏi chưa đủ 14 tuổi bỏn dõm (đoạn 2 Điều 359)

(9) Truyền bỏ những văn húa phẩm đồi trụy cho người chưa thành niờn chưa đủ 18 tuổi (đoạn 4 Điều 364)

Như vậy, khỏc với BLHS Liờn Bang Nga, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” trong BLHS Trung Quốc khụng được quy định là tỡnh tiết tăng nặng TNHS tại một điều luật độc lập đối với người phạm tội mà chỉ được quy định cú thể là tỡnh tiết định tội, tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng.

Khi tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” khụng được quy định là tỡnh tiết định tội hoặc định khung hỡnh phạt, thỡ tỡnh tiết này sẽ được xem xột ỏp dụng với tư cỏch là tỡnh tiết tăng nặng TNHS. Việc BLHS Trung Quốc khụng quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết tăng nặng TNHS tại một điều luật độc lập thể hiện sự hạn chế hơn trong việc ỏp dụng tỡnh tiết này, đồng thời thể hiện rằng: trong một số tội phạm, hành vi phạm tội tỏc động đến đối tượng là trẻ em cũng cú mức độ nghiờm trọng tương đương với hành vi phạm tội được thực hiện đối với người khụng phải là trẻ em. Điều đú thể hiện rằng, so với BLHS của Liờn Bang Nga thỡ BLHS Trung Quốc cú hạn chế hơn trong việc quy định cỏc loại tỡnh tiết phạm tội đối với trẻ em, và cỏc quy định của PLHS trong việc bảo vệ trẻ em cũng cú hạn chế hơn.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)