Tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam theo

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 43 - 57)

2.1. TèNH TIẾT “PHẠM TỘI ĐỐI VỚI TRẺ EM” TRONG LUẬT

2.1.2. Tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” trong PLHS Việt Nam theo

theo quy định của BLHS năm 1999

Khi BLHS năm 1999 ra đời và cú hiệu lực ngày 01/7/2000, và Quốc hội ban hành tỡnh Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS, tiết phạm tội đối với trẻ em được quy định là tỡnh tiết tăng nặng TNHS, tỡnh tiết định tội và tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng.

Như vậy, BLHS năm 1999 và Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009 sửa đổi bổ sung một số điều của BLHS sau khi ra đời và cú hiệu lực đó mở rộng hơn nữa phạm vi ỏp dụng của tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” so với BLHS năm 1985. Nếu như trong BLHS năm 1985, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định tội danh của bốn tội và là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng của năm tội, thỡ đến BLHS năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định tội danh của bảy tội và là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng của mười hai tội.

Việc mở rộng phạm vi trừng trị và trừng trị nghiờm khắc cỏc hành vi xõm hại đối với trẻ em khụng chỉ thể hiện thỏi độ nghiờm khắc của Nhà nước và nhõn dõn ta trước tỡnh hỡnh phạm tội đối với trẻ em cũn cú xu hướng gia tăng, gúp phần răn đe, ngăn chặn tỡnh trạng phạm tội đặc biệt nghiờm trọng này mà cũn gúp phần thực hiện cỏc quy định khỏc của phỏp luật và cỏc cam kết quốc tế của Nhà nước trong việc bảo vệ và chăm súc trẻ em [3, tr.4].

2.1.2.1. Mụ tả tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em”

Tỡnh tiết định tội “Phạm tội đối với trẻ em”

Theo quy định của BLHS hiện hành, tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định tội danh của cỏc tội được quy định tại cỏc điều luật như sau:

(1) Điều 104 (Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của người khỏc),

(2) Điều 112 (Tội hiếp dõm trẻ em), (3) Điều 114 (Tội cưỡng dõm trẻ em), (4) Điều 115 (Tội giao cấu với trẻ em), (5) Điều 116 (Tội dõm ụ với trẻ em),

(6) Điều 120 (Tội mua bỏn, đỏnh trỏo hoặc chiếm đoạt trẻ em),

(7) Điều 228 (Tội vi phạm cỏc quy định về sử dụng lao động trẻ em). Tất cả cỏc tội phạm kể trờn đều cú quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là tỡnh tiết định tội. Hành vi phạm tội quy định tại cỏc điều luật trờn xõm phạm đến quyền được bảo vệ về sức khỏe, danh dự, nhõn phẩm, quyền được bảo vệ khi tham gia lao động, quyền tự do và cỏc quyền khỏc của trẻ em được phỏp luật bảo vệ. Cỏc chủ thể của cỏc tội phạm này cú cỏc hành vi phạm tội cũng khụng giống nhau. Tuy nhiờn, chỳng đều cú đặc điểm chung là: đối tượng tỏc động của tội phạm đều là trẻ em – đối tượng được phỏp luật quan

Việc PLHS Việt Nam đặc biệt quan tõm bảo vệ đối tượng trẻ em khỏi sự tỏc động của tội phạm thể hiện ở một số khớa cạnh như:

Một là, cựng một hành vi phạm tội nhưng những tội phạm được thực hiện đối với trẻ em được phỏp luật nước ta quy định thành tội riờng, tỏch ra khỏi cỏc tội phạm được thực hiện với người bỡnh thường khụng phải là trẻ em, điều này thể hiện mức độ nghiờm trọng cao hơn của những tội phạm được thực hiện đối với trẻ em.

Vớ dụ như đối với tội hiếp dõm trẻ em: Tội hiếp dõm trẻ em (Điều 112) đó được tỏch ra riờng biệt so với tội hiếp dõm (Điều 111). Hai tội này tuy cú hành vi phạm tội giống nhau nhưng cú đối tượng tỏc động của tội phạm khỏc nhau. Ở tội hiếp dõm, đối tượng tỏc động của tội phạm là người từ đủ 16 tuổi trở lờn, cũn ở tội hiếp dõm trẻ em, đối tượng tỏc động là trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi. Như vậy, nhỡn vào đối tượng tỏc động của hai tội trờn, ta thấy tội hiếp dõm trẻ em rừ ràng thể hiện tớnh nguy hiểm cho xó hội cao hơn tội hiếp dõm, bởi trẻ em là đối tượng đặc biệt trong xó hội, chưa phỏt triển toàn diện về tâm sinh lý, khi bị hiếp dõm sẽ bị tổn thương rất nặng nề, khụng những tổn thương về thể chất và tinh thần trong hiện tại mà trong tương lai khi đã tr-ởng thành, các em vẫn cũn cú thể mặc cảm, rất khú hoà nhập vào cuộc sống. Và cũng vỡ vậy mà PLHS nước ta đó đặc biệt quy định tỏch riờng hành vi hiếp dõm trẻ em ra thành một tội phạm riờng biệt độc lập và quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt của tội hiếp dõm trẻ em lại là 15 năm tự, cao hơn hẳn mức cao nhất của khung hỡnh phạt của tội hiếp dõm thụng thường là 7 năm tự, điều đú cũng thể hiện mức độ nguy hiểm cao hơn của tội hiếp dõm trẻ em.

Hay đối với tội cưỡng dõm trẻ em: Tội cưỡng dõm trẻ em (Điều 114) đó được tỏch ra riờng biệt so với tội cưỡng dõm (Điều 113) bởi lẽ hai tội này cú đối tượng tỏc động khỏc nhau. Tội cưỡng dõm tỏc động đến người từ đủ 16

tuổi trở lờn, cũn tội cưỡng dõm trẻ em tỏc động đến trẻ em từ đủ 13 đến dưới 16 tuổi. Do đú, tội cưỡng dõm trẻ em rừ ràng nguy hiểm cho xó hội hơn tội cưỡng dõm thụng thường. Hơn nữa, PLHS nước ta đó quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với tội cưỡng dõm trẻ em lại là 10 năm tự, cao hơn hẳn mức cao nhất của khung hỡnh phạt của tội cưỡng dõm thụng thường là 5 năm tự, điều đú cũng thể hiện rừ sự quan tõm bảo vệ trẻ em của Nhà nước ta một cỏch nghiờm ngặt hơn.

Hai là, PLHS Việt Nam cú quy định một số hành vi khi được thực hiện với đối tượng là trẻ em thỡ là tội phạm, nhưng khi cỏc hành vi này được thực hiện đối với đối tượng bỡnh thường khỏc mà khụng phải là trẻ em thỡ khụng phải là tội phạm. Điều này thể hiện Nhà nước ta rất quan tõm bảo vệ trẻ em – đối tượng đặc biệt yếu thế trong xó hội.

Chẳng hạn, BLHS nước ta quy định người nào đó thành niờn mà giao cấu với trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi, thỡ sẽ phạm tội giao cấu với trẻ em theo Điều 115 BLHS và bị phạt tự từ một năm đến năm năm; trong khi đú, người nào đó thành niờn mà giao cấu với người từ đủ 16 tuổi trở lờn thỡ khụng bị coi là tội phạm. Đồng thời, BLHS cũng quy định người nào đó thành niờn mà cú hành vi dõm ụ đối với trẻ em (người dưới 16 tuổi), thỡ sẽ phạm tội dõm ụ với trẻ em theo Điều 116 BLHS bị phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm; trong khi đú, người nào đó thành niờn mà cú hành vi dõm ụ đối với người từ đủ 16 tuổi trở lờn thỡ khụng bị coi là tội phạm.

Tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “Phạm tội đối với trẻ em”

Theo quy định của BLHS hiện hành, tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng của cỏc tội được quy định tại cỏc điều luật như sau:

(1) Điểm c khoản 1 Điều 93 (Tội giết người),

(3) Khoản 2, 3 Điều 104 (Tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khoẻ của người khỏc)

(4) Điểm a khoản 2 Điều 110 (Tội hành hạ người khỏc),

(5) Điểm đ khoản 2 Điều 134 (Tội bắt cúc nhằm chiếm đoạt tài sản), (6) Điểm c khoản 2 và điểm d khoản 3 Điều 197 (Tội tổ chức sử dụng chất ma tỳy),

(7) Điểm c khoản 2 Điều 198 (Tội chứa chấp việc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy),

(8) Điểm c khoản 3 và điểm d khoản 2 Điều 200 (Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy),

(9) Điểm c khoản 2 Điều 252 (Tội dụ dỗ, ộp buộc hoặc chứa chấp người chưa thành niờn phạm phỏp),

(10) Điểm a khoản 3 Điều 254 (Tội chứa mại dõm), (11) Điểm a khoản 3 Điều 255 (Tội mụi giới mại dõm),

(12) Điểm b khoản 2 Điều 256 (Tội mua dõm người chưa thành niờn). Tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “phạm tội đối với trẻ em” trong cỏc quy định trờn cú cỏc đặc điểm sau đõy:

Một là, trong CTTP của cỏc tội quy định tại cỏc điều trờn, tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng. Khi hành vi phạm tội tỏc động đến đối tượng là trẻ em, hành vi phạm tội đú sẽ được quy định tại cỏc khung hỡnh phạt với mức hỡnh phạt nặng hơn so với khung cơ bản.

Chẳng hạn như đối với tội giết người tại Điều 93 BLHS, khi người phạm tội cú hành vi tước đoạt trỏi phỏp luật mạng sống của một người từ đủ 16 tuổi trở lờn (khụng phải trẻ em) thỡ hành vi phạm tội của người đú thuộc khoản 2 Điều 93 BLHS (khung cơ bản) với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự mười lăm năm. Trong khi đú, nếu người phạm tội thực hiện hành vi

tước đoạt trỏi phỏp luật mạng sống của trẻ em (người dưới 16 tuổi) thỡ hành vi phạm tội của người này thuộc khung hỡnh phạt tăng nặng quy định tại khoản 1 Điều 93 BLHS, và mức cao nhất của khung hỡnh phạt đối với hành vi này là tử hỡnh. Điều này thể hiện rằng hành vi “giết trẻ em” cú mức độ nghiờm trọng đặc biệt cao hơn so với hành vi phạm tội thụng thường, do đú phỏp luật đó quy định tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” là một tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng trong CTTP của tội giết người, hành vi giết trẻ em cú mức hỡnh phạt quy định nghiờm khắc hơn so với hành vi phạm tội thụng thường ở khung cơ bản.

Hai là, hành vi phạm tội tỏc động đến đối tượng là trẻ em - đối tượng đặc biệt được luật hỡnh sự bảo vệ - cú mức độ nguy hiểm hơn hành vi phạm tội thụng thường. Tuy nhiờn, cựng là hành vi phạm tội tỏc động đến trẻ em nhưng tựy theo mức độ nghiờm trọng khỏc nhau của hậu quả xảy ra mà hành vi đú sẽ được định khung hỡnh phạt tăng nặng khỏc nhau.

Chẳng hạn như đối với tội cố ý gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khoẻ của người khỏc tại Điều 104 BLHS, khi người phạm tội cú hành vi cố ý gõy thương tớch cho một người khụng phải là trẻ em thỡ hành vi phạm tội này thuộc trường hợp khung cơ bản quy định tại khoản 1 Điều 104, và mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến ba năm. Mặt khỏc, nếu người phạm tội cố ý gõy thương tớch cho một người là trẻ em thỡ hành vi phạm tội của người đú sẽ thuộc khung hỡnh phạt tăng nặng quy định tại khoản 2 và khoản 3 Điều 104 BLHS. Hành vi phạm tội khi tỏc động đến đối tượng là trẻ em cũng cú những mức độ nghiờm trọng khỏc nhau tương ứng với hai khung hỡnh phạt tăng nặng cú tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” được quy định tại khoản 2 và khoản 3. Nếu người phạm tội gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của trẻ em từ 11% đến 30% thỡ hành vi phạm tội thuộc khoản 2 Điều 104 và cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến bảy năm. Và

nếu người phạm tội gõy thương tớch hoặc gõy tổn hại cho sức khỏe của trẻ em từ 31% đến 60% thỡ hành vi phạm tội thuộc khoản 3 Điều 104 và cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến mười lăm năm.

Ba là, cựng là hành vi phạm tội tỏc động đến đối tượng là trẻ em, nhưng cỏc hành vi phạm tội cú mức độ nguy hiểm khỏc nhau khi tỏc động đến cỏc đối tượng trẻ em cú độ tuổi khỏc nhau, và từ đú được định khung hỡnh phạt tăng nặng khỏc nhau.

Chẳng hạn như ở tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy tại Điều 197 BLHS, khi hành vi phạm tội tỏc động đến đối tượng là người bỡnh thường mà khụng phải là trẻ em thỡ hành vi này thuộc khung cơ bản tại khoản 1 Điều 197, cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến bảy năm. Khi hành vi phạm tội tỏc động đến trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi thỡ hành vi này cú mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn, và thuộc trường hợp ỏp dụng khung hỡnh phạt tăng nặng tại khoản 2 Điều 197 (do cú tỡnh tiết phạm tội đối với người chưa thành niờn từ đủ 13 tuổi trở lờn), và cú mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến mười lăm năm. Và khi người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội đối với trẻ em dưới 13 tuổi thỡ hành vi này cú mức độ nguy hiểm cho xó hội cao hơn hẳn so với cỏc hành vi trờn, và thuộc trường hợp ỏp dụng khung hỡnh phạt tăng nặng tại khoản 3 Điều 197 với mức cao nhất của khung hỡnh phạt là phạt tự đến hai mươi năm. Sở dĩ PLHS tỏch riờng đối tượng trẻ em dưới 13 tuổi và quy định khung hỡnh phạt ỏp dụng đối với hành vi phạm tội tỏc động đến trẻ em dưới 13 tuổi nặng hơn so với đối tượng trẻ em từ đủ 13 tuổi đến dưới 16 tuổi bởi lẽ, nếu như ở tuổi từ đủ 13 đến dưới 16 trẻ em đang phỏt triển dần dần về thể chất, tõm lý và khả năng nhận thức thỡ khi ở độ tuổi dưới 13, trẻ em chỉ mới đang bắt đầu dậy thỡ, chưa phỏt triển về thể chất và tõm lý, khả năng nhận thức về mụi trường xung quanh cũn hạn chế, chưa biết phản ứng lại những tỏc động bờn ngoài để tự bảo vệ mỡnh, do đú cần được quan tõm bảo vệ hơn cả.

Tỡnh tiết tăng nặng TNHS “Phạm tội đối với trẻ em”

Theo điểm h Khoản 1 Điều 48 BLHS năm 1999 quy định tỡnh tiết “Phạm tội đối với trẻ em” là một tỡnh tiết tăng nặng TNHS.

Trong trường hợp tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em” khụng được quy định là tỡnh tiết định tội và tỡnh tiết định khung hỡnh phạt thỡ nú cú thể được ỏp dụng với tư cỏch là một tỡnh tiết tăng nặng TNHS.

Theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, tỡnh tiết này được ỏp dụng như sau:

2. Về tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già” quy định tại điểm h khoản 1 Điều 48 của BLHS

2.1. Chỉ ỏp dụng tỡnh tiết “phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già” đối với những trường hợp phạm tội do lỗi cố ý, khụng phụ thuộc vào ý thức chủ quan của bị cỏo cú nhận biết được hay khụng nhận biết được người bị xõm hại là trẻ em, phụ nữ cú thai, người già.

2.2. “Trẻ em” được xỏc định là người dưới 16 tuổi theo quy định tại Điều 1 của Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em [37]. Như vậy, khi xem xột một hành vi phạm tội cú thuộc trường hợp ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em” trong BLHS hay khụng, ta chỉ cần xỏc định yếu tố lỗi của người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội. Theo đú, chỉ cần chứng minh được người phạm tội khi thực hiện hành vi phạm tội tỏc động đến trẻ em cú lỗi cố ý, tức là người phạm tội nhận thức rừ được rằng hành vi của mỡnh là nguy hiểm cho xó hội và thấy trước được hậu quả của hành vi đú, thỡ hành vi phạm tội này sẽ thuộc trường hợp ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em”.

Chẳng hạn như, trờn đường đi về nhà, A (18 tuổi) trụng thấy B (12 tuổi) bị một đỏm đụng đuổi giết và đang kờu cứu. Do cú việc vội đi nờn A khụng

đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng quy định tại Điều 102 BLHS. Khi được hỏi thỡ A trả lời là do thấy B cao lớn, già dặn nờn A nghĩ B đó thành niờn, cú khả năng tự ứng phú được nờn A khụng cứu. Xột hành vi của A, ta thấy tuy rằng A khụng biết B là trẻ em, nhưng hành vi của A khụng cứu giỳp B khi B đang ở trong tỡnh trạng nguy hiểm đến tớnh mạng là hành vi cú lỗi cố ý, A hoàn toàn cú thể nhận thức được rằng việc mỡnh khụng cứu B là rất nguy hiểm và B cú thể bị đỏnh chết. Do đú hành vi của A thuộc trường hợp ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS “phạm tội đối với trẻ em”, bất kể A cú

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tình tiết Phạm tội đối với trẻ em trong pháp luật hình sự Việt Nam (Trang 43 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)