Nghiên cứu của Syafri (2012)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 33 - 38)

HƢƠ G 2 : Ơ SỞ Ý THUYẾT

2.4. Các nghiên cứu trước đã được thực hiện:

2.4.7. Nghiên cứu của Syafri (2012)

Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại tại Indonesia trong giai đoạn 2002-2011. Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo của ngân hàng thương mại được niêm yết trên thị trường chứng khoán. Nghiên cứu sử dụng hồi quy dạng bảng với mô hình Fixed effects. iến phụ thuộc là lợi nhuận của ngân hàng thương mại được đo lường bằng tỷ số lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA). iến độc lập gồm tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, quy mô tổng tài sản, thu nhập ngoài lãi, tốc độ tăng GDP và lạm phát.

Kết quả nghiên cứu cho thấy tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng có tác động tích cực với khả năng sinh lời; tỷ lệ chi phí trên thu nhập, quy mô tổng tài sản và lạm phát có tác động tiêu cực đến khả năng sinh lời của các ngân hàng; tốc độ tăng GDP và thu nhập ngoài lãi không có tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng.

Bảng 2.1 Tổng hợp các nghiên cứu trƣớc S T T Tác giả Phương pháp ước lượng iến phụ thuộc iến độc lập Kết quả 1 Nghiên cứu của Trujillo- Ponce (2013) phương pháp dữ liệu bảng ước lượng SGMM ROA, ROE Loan/TA, NPL/GL, LLP/NL, Eq/TA, Dep/TL, DepGR, CIR, Size, HHIRD, HHIIC, GDP, Inflation, Interest

Loan/TA, Dep/TL,Inflation, GDP, HHIIC tác động cùng chiều với ROA và ROE; LLP/NL, NPL/GL, Interest, CIR tác động ngược chiều với ROA và ROE; Eq/TA tác động cùng chiều với ROA và tác động ngược chiều với ROE; trong đó Size th không tác động đến ROA, ROE

2 Nghiên cứu của Gemechu va Vincent (2013) phương pháp dữ liệu bảng ước lượng GLS ROA, ROE, NIM Eq/TA, NPL/GL, Loan/Dep, TOR/TP, GDP, Inftion NPL/GL, Inflation tác động ngược chiều với ROA, ROE và NIM; TOR/TP tác động cùng chiều với ROA, ROE và NIM; Eq/TA tác động cùng chiều với ROA và NIM nhưng tác động ngược chiều với ROE; GDP tác động ngược chiều với ROA và NIM nhưng không có tác động với ROE; Loan/Dep không tác động tới ROA, ROE và NIM. 3 Nghiên cứu của Nguyễn Thị Cành và Hồ Thị Hồng Minh (2015) phương pháp dữ liệu bảng ước lượng SGMM ROA, ROE TL/TA, NPL/GL, Eq/TA, Dep/TL, CIR, LOGTA, Size, HHIRD, GDP, Inflation

HHIRD, Dep/TL tác động cùng chiều với ROA và ROE; NPL/GL, Eq/TA, CIR tác động ngược chiều với ROA và ROE; TL/TA, Inflation tác động cùng chiều với ROA; Size, GDP th nghiên cứu không t m thấy tác động của các chỉ tiêu này đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại 4 Nghiên cứu của Sehrish và các tác phương pháp dữ liệu bảng ROA, ROE, ROCE, NIM Size, LOAN, Eq/TA, DEPOSITS, GDP, Inflation, MC

Size tác động cùng chiều với ROA, ROE, ROCE và không có tác động với NIM; DEPOSITS tác động cùng

giả (2013)

ước lượng POLS

chiều với ROA, ROE và không có tác động với ROCE, NIM; LOAN tác động cùng chiều với ROA, NIM, tác động ngược chiều với ROCE và không tác động với ROE; GDP tác động cùng chiều với ROA, ROE, tác động ngược chiều với NIM và không tác động với ROCE; MC tác động ngược chiều với ROE, ROCE và không tác động với ROA và NIM.

5 Nghiên cứu của Obamuyi (2013) phương pháp GMM

ROA Size, Eq/TA, OE/TA, Interest, GDP

Eq/TA, Interest, GDP tác động cùng chiều với lợi nhuận của các ngân hàng; Size, OE/TA tác động ngược chiều với lợi nhuận của các ngân hàng 6 Nghiên cứu của Muriu (2013) phương pháp GMM

ROA Tiền gửi; dư nợ cho vay trên tổng tài sản; tiết kiệm tự nguyện trên dư nợ cho vay; tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; Eq/Ta; nợ quá hạn trên tổng dư nợ; chi phí quản lý trên dư nợ cho vay

Dư nợ cho vay trên tổng tài sản; tiết kiệm tự nguyện trên dư nợ cho vay; tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu; Eq/TA; LOGSIZE tác động cùng chiều với lợi nhuận. Trong khi đó nợ quá hạn trên tổng dư nợ; chi phí quản lý trên dư nợ cho vay trung b nh tác

trung bình; thời gian hoạt động của TCTC; LOGSIZE; quy mô món vay trung b nh; tỷ lệ khách hàng nữ; Inflation; thu nhập b nh quân đầu người năm trước; dân số; tốc độ tăng dân số

động ngược chiều với lợi nhuận của TCTCVM; thời gian hoạt động của tổ chức tài chính, tỷ lệ khách hàng nữ; Inflation; thu nhập bình quân đầu người năm trước; dân số không có tác động đến lợi nhuận của TCTCVM

7 Nghiên cứu của Syafri (2012) hồi quy dạng bảng với mô hình Fixed effects

ROA Logarit tổng tài sản, tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng, tỷ lệ chi phí trên thu nhập, tỷ lệ thu nhập ngoài lãi trên tổng tài sản, tốc độ tăng GDP và lạm phát.

tỷ lệ dư nợ cho vay trên tổng tài sản, tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, tỷ lệ dự phòng rủi ro tín dụng tác động cùng chiều với khả năng sinh lời; tỷ lệ chi phí trên thu nhập,quy mô và lạm phát tác động ngược chiều đến khả năng sinh lời; tốc độ tăng GDP và thu nhập ngoài lãi không có tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng

TÓ TẮT HƢƠ G 2

Chương 2 đã tr nh bày các lý thuyết liên quan đến hiệu quả hoạt động của Các TCTD, Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm và kết quả của các nghiên cứu này tác động đến khả năng sinh lời của các ngân hàng. Đây là nền tảng để tác giả đề xuất mô h nh nghiên cứu trong chương 3.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) yếu tố tác động đến hiệu quả hoạt động của các QTDND trên địa bàn tỉnh bình thuận (Trang 33 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)