Tháng
9 10 11 Tổng
Trong 3 tháng có 80 con lợn nái đẻ, trong đó có 73 con lợn nái đẻ thường và có 7 con lợn nái đẻ khó phải can thiệp. Lợn nái đẻ khó thường là những con lợn già yếu và những con lợn đẻ lần đầu cổ tử cung bé, đặc điểm thời tiết cũng là yếu tố ảnh hưởng đến lợn mẹ vì thời tiết mùa hè nhiệt độ cao, nóng lợn con trong bụng dễ bị chết lưu bên trong gây đẻ khó, do phải can thiệp bằng thủ thuật hoặc thuốc. Can thiệp
34
bằng thủ thuật như dùng gel bôi trơn rồi cho tay qua âm hộ kéo lợn con ra, lợn nái đẻ lâu có thể can thiệp bằng thuốc Oxytocin 0.1 ml/ con.
Qua đó để lợn nái đẻ bình thường thì cần có những biện pháp khắc phụ như đối với lợn nái chửa cần tăng cường yếu tố khống trong khẩu phần ăn và có biện pháp can thiệp đúng và kịp thời để không ảnh hưởng đến lợn nái mẹ và con, chuồng trại phải đảm bảo khơ thống, nhiệt độ ln giữ ở mức thích hợp để khơng ảnh hưởng đến lợn mẹ và lợn con
4.2.3. Một số chỉ tiêu về số lượng lợn con của lợn nái
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến số lượng con còn sống đến cai sữa giảm như do loại thải những con gầy yếu, những con bị dị dạng bẩm sinh, không đủ tiêu chuẩn cân nặng do trại đề ra, lợn mẹ đè chết lợn con, lợn con không được giữ ấm, lọn con mắc một số bệnh.
Do đó q trình ni dưỡng và chăm sóc cần được bố trí đầy đủ nhân lực làm việc, trong quá trình đỡ đẻ, mổ, thiến , mổ hecni phải đảm bảo sát trùng đúng kỹ thuật. Khi lợn con mới sinh ra cần phải được bú sữa đầu ngay và cố định vú cho lợn con, chuẩn bị lồng úm và bóng úm cho lợn con đầy đủ, những ngày đầu cần bắt lợn con vào lồng úm để cho lợn con quen dần với việc vào lồng úm tránh rét.
Đối với những con nái đẻ nhiều lượng sữa ít, có con bú được có con khơng thì phải chia lợn con sang các ơ lợn mẹ khác có lợn con ít hơn để bú nhờ, ngược lại đối với những con lợn nái ít con, có lượng sữa nhiều thì bắt lợn nái có nhiều con sang để bú, nếu tuân thủ các yêu cầu trên sẽ làm giảm được tỷ lệ chết ở lợn con từ khi đẻ ra đến khi cai sữa từ đó nâng cao được hiệu quả kinh tế.
4.3. Kết quả thực hiện các biện pháp phòng bệnh cho lợn nái sinh sản tại trạilợn Bảy Tuân, Chương Mỹ, Hà Nội lợn Bảy Tuân, Chương Mỹ, Hà Nội
4.3.1. Thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh
Vệ sinh phịng bệnh là cơng tác rất quan trọng, nó có tác dụng tăng sức đề kháng cho vật nuôi, giảm nguy cơ xảy ra dịch bệnh, hạn chế những bệnh có tính chất lây lan, từ đó phát huy tốt tiềm năng của giống. Chuồng trại được xây dựng thống mát về mùa hè, mùa đơng được che chắn cẩn thận, xung quanh các chuồng đều trồng
cây lớn. Đồng thời rắc vôi bột ở khu vực xe bắt lợn. Hàng ngày, hàng tháng đều có lịch phun sát trùng, định kỳ làm sạch cỏ dại xung quanh khu vực chuồng nuôi.
- Hàng ngày cọ rửa máng của lợn nái và lau chùi máng lợn con sạch sẽ.
- Định kỳ xịt gầm và tẩy rửa sàn chuồng.
- Sau khi lợn con được cai sữa tháo các tấm đan ra mang xịt rửa sạch sẽ khử trùng và phơi khô.
- Khi có dịch bệnh xảy ra cơng tác vệ sinh thú y được tiến hành nhanh chóng,
thường xuyên và triệt để.
4.3.2. Kết quả tiêm vaccine phịng bệnh cho lợn nái
Mầm bệnh có thể ở khắp mọi nơi, mọi lúc và sẵn sàng xâm nhập vào cơ thể khi có được điều kiện thích hợp để gây bệnh. Do đó, bên cạnh việc vệ sinh phịng bệnh, thì phịng bệnh bằng vaccine ln được trại đặt lên hàng đầu với mục tiêu phòng bệnh hơn chữa bệnh. Do đặc thù của trang trại là trại đàn ông bà và âm tính với dịch tai xanh nên lịch tiêm phịng vaccine được thực hiện nghiêm ngặt và chính xác tuyệt đối.
Tiêm phòng vaccine là biện pháp tạo miễn dịch chủ động cho gia súc chống lại mầm bệnh và là biện pháp hữu hiệu nhất hiện nay. Hiệu quả của 40 vaccine phụ thuộc vào trạng thái sức khỏe của con vật, trên cơ sở đó trại chỉ tiêm vaccine cho lợn khỏe mạnh để tạo được miễn dịch tốt nhất cho đàn lợn
Kết quả tiêm phịng vaccine trong q trình thực tập được em thể hiện ở bảng 4.4