Chỉ tiêu
Tên bệnh
Viêm tử cung
Viêm vú
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy được số lợn nái ở trại mắc bệnh viêm tử cung cao hơn số lợn nái mắc bệnh viêm vú rất nhiều. Theo em đàn lợn nái nuôi tại trại mắc bệnh viêm tử cung cao nguyên nhân là do điều kiện chăm sóc và ni dưỡng chưa được tốt, những con lợn nái khó đẻ phải dùng đến các biện pháp can thiệp trực tiếp gây tổn thương tử cung. Đây chính là những nguyên nhân cơ bản gây đến bệnh viêm tử cung ở lợn nái.
Ngồi ra cịn do quá trình phối giống cho lợn nái bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo không đúng kỹ thuật đã làm sây sát niêm mạc tử cung, tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập phát triển và gây bệnh hoặc do q trình can thiệp khi lợn nái đẻ khó
phải sử dụng thủ thuật để móc lấy thai làm cho vi khuẩn từ bên ngồi dễ dàng xâm nhập vào và gây viêm.
Số lợn nái mắc bệnh viêm vú là thấp, theo em nghĩ nguyên nhân gây ra bệnh viêm vú có thể kế phát từ các ca lợn nái mắc bệnh viêm tử cung ở thể nặng, vi khuẩn theo máu đến vú gây viêm vú, ngồi ra cịn có thể do q trình mài nanh ở lợn con sơ sinh chưa tốt, trong quá trình bú gây tổn thương đầu vú.
39
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết Luận
Qua thời gian thực tập tại trại lợn Bảy Tuân, Chương Mỹ, Hà Nội, chúng em có một số kết luận như sau:
1. Cơ cấu đàn lợn năm 2020 tại trại: Số nái cơ bản có 379 con chiếm 92,7% nái hậu bị có 30 con chiếm 7,3% , đực giống có 10 con.
2. Quy trình chăm sóc ni dưỡng lợn được thực hiện tốt theo quy định chung của trại lợn.
3. Đa số lợn nái ở trại là đẻ bình thường 91,3%, tỷ lệ lợn đẻ khó can thiệp 8,7%.
4. Cơng tác tiêm phịng vaccine tại trại đạt an toàn 100%.
5. Lợn nái tại trại mắc các bệnh như: viêm tử cung, viêm vú. Tỷ lệ mắc bệnh viêm tử cung và viêm vú xảy ra nhiều nhất ở lợn nái đẻ trên 6 lứa.
6. Các công tác khác đã thực hiện gồm: đỡ đẻ cho 80 con lợn nái, chăm sóc
550 nái chửa và 56 nái hậu bị.
5.2. Đề Nghị
Cần thực hiện tốt cơng tác phịng bệnh viêm đường sinh dục cho lợn nái sinh sản bằng các biện pháp sau:
- Cho lợn nái chửa thường xuyên vận động, đảm bảo ăn uống đầy đủ, vệ sinh
sạch sẽ.
- Thực hiện tốt công tác vệ sinh trước, trong và sau khi đẻ.
- Có thao tác đỡ đẻ khoa học để giảm bớt tỷ lệ mắc bệnh viêm đường sinh dục
ở lợn nái sinh sản.
- Cần sửa chữa nâng cấp trang thiết bị và cơ sở hạ tầng để công việc đạt hiệu quả cao cũng như nâng cao chất lượng đàn lợn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt
1. Trần Ngọc Bích, Nguyễn Thị Cẩm Loan, Nguyễn Phúc Khánh ( 2016), “Khảo sát tình hình viêm nhiễm đường sinh dục lợn nái sau khi sinh và hiệu quả điều trị của một số loại kháng sinh”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập XXIII (số 5), Tr 51 – 56.
2. Bilken (1994), Quản lý lợn nái và lợn cái hậu bị để sinh sản có hiệu quả. 3. Nguyễn Xn Bình (2000), Phịng trị b ệnh heo nái - heo con - heo thịt, Nxb Nông
nghiêp , Hà Nội, Tr 29 - 35. ̣ ̣
4. Pierre Brouillt và Bernarrd farouilt (2003), Điều trị viêm vú lâm sàng, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Trần Thị Dân (2004), Sinh sản heo nái và sinh lý heo con, Nxb Nông nghiệp, Thành phố HCM.
6. Phạm Hữu Doanh, Lưu Kỷ (2003), Kỹ thuật nuôi lợn nái mắn đẻ sai con, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
7. Đoàn Kim Dung, Lê Thị Tài (2002), Phòng và trị bệnh lợn nái để sản xuất lợn thịt siêu nạc xuất khẩu, Nxb Nông nghiệp , Hà Nội.
8. Trần Tiến Dũng, Dương Đình Long, Nguyễn Văn Thanh (2002), Giáo trình sinh
sản gia súc, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
9. Madec.F, Neva.C (1995), “Viêm tử cung và chức năng sinh sản của lợn nái”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, tập 2.
10. Nguyễn Bá Hiên, Huỳnh Thị Mỹ Lệ (2012), Giáo trình bệnh truyền nhiễm thú y, Nxb đại học nông nghiệp, Hà Nội
11. Phạm Sỹ Lăng, Phan Đicḥ Lân, Trương Văn Dung (2002), Bệnh phổ biến ở lợn và biện pháp phịng trị, tập II, Nxb Nơng nghiệp , Tr 44 - 52.
12. Nguyễn Đức Lưu, Nguyễn Hữu Vũ (2004), Một số bệnh quan trọng ở lợn, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
41
13. Lê Hồng Mận (2006), Kỹ thuật mới về chăn nuôi lợn ở nông hộ, trang trại và phòng chữa bệnh thường gặp, Nxb lao động xã hội.
14. Lê Văn Năm (1999), Cẩm nang bác sĩ thú y hướng dẫn phòng và trị bệnh lợn cao sản, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội.
15. Nguyễn Như Pho (2002), “Ảnh hưởng của một số yếu tố kỹ thuật chăn nuôi đến hộ chứng M.M.A và khả năng sinh sản heo nái”, Luận án tiến sĩ Nông nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
16. Trần Văn Phùng, Từ Quang Hiển, Trần Thanh Vân, Hà Thị Hảo(2004), Giáo trình chăn ni lợn, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội.
17. Nguyễn Ngọc Phụng (2005), Công tác thú y trong chăn nuôi lợn, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội.
18. Đỗ Quốc Tuấn (2005), Bài giảng sản khoa và bệnh sản khoa gia súc, Trường ĐH Nơng Lâm Thái Ngun.
19. Trịnh Đình Thâu, Nguyễn Văn Thanh (2010), “Tình hình bệnh viêm tử cung trên
đàn lợn nái ngoại và các biện pháp phòng trị”, Tạp chí KHKT thú y tập 17. 20. Nguyễn Văn Thiện(2002), Phương pháp nghiên cứu trong chăn nuôi, Nxb Nông
nghiệp, Hà Nội.
21. Nguyễn Thị Thuận (2010), “Nghiên cứu thực trạng viêm tử cung trên đàn lợn nái sinh sản ni theo mơ hình trang trại tại tỉnh Thái Bình”, Luận văn Thạc Sỹ khoa học Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
22. Trekaxova A.V, Đaninko L.M, Ponomareva M.I, Gladon N.P(1983), Bệnh của lợn đực và lợn nái sinh sản, Nguyễn Đình Chí dịch, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 46
II. Tài liệu nước ngoài
23. Barbara E.Straw, Teffery J. Jimmerman, Slylie D.Allaire, David, Taylo (2006), Diseases of swine, Blackwell publishing, pp.129
24. Gardner J.A.A., Dunkin A.C., Lloyd L.C. (1990), “Metritis - Mastitis -
25. Smith, B.B. Martineau, G., Bisaillon, A. (1995), “Mammary gland andlactaion problems”, In disease of swine, 7 th edition, Iowa state universitypress, pp. 40-57.
26. Taylor D.J. (1995), Pig diseases 6 th edition, Glasgow university.
27. Urban, V.P., Schnur, V.I., Grechukhin, A.N. (1983), “The metritis,mastitis agalactia syndome of sows as seen on a large pig farm”,
HÌNH ẢNH MINH HỌA CỦA ĐỀ TÀI 1.Một số thuốc sử dụng ở trại
Dung dịch Sodium chloride 0,9% Điện giải Gluco – K -C