Các biện pháp phát triển thị trường mặt hàng rau quả mà công

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam" ppt (Trang 85 - 89)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹthuật ảnh hưởng đến hoạt động xuất

5.Các biện pháp phát triển thị trường mặt hàng rau quả mà công

áp dụng.

Từ thực trạng thị trường xuất khẩu cùng thực trạng xuất khẩu mặt hàng rau quả của tổng công ty ta nhận thấy rằng thị trường xuất khẩu các mặt hàng của công ty nói chung và các mặt hàng rau quả của tổng công ty nói riêng luôn phát triển và ngày càng mỏ rộng hơn nữa trên thị trường quốc tế hiện

nay tổng công ty đã có quan hệ hơn 40 quốc gia khác nhau trên thế giới để đạt được điều đó là do tổng công ty đã nhận thấy được vai trò to lớn của thị trường với sự thị trường tồn tại và phát triển của tổng công ty do đó tổng công

ty luôn coi trọng chiến lược thị trường và tổng công ty đã có những đầu tư

thích ứng đối với công tác nghiên cứu thị trường (biểu hiện cụ thể là tổng công ty đã cho thành lập một phòng mới chuyên về thị trường đó là phòng xúc tiến thương mại do chú Dương làm trưởng phòng anh chuyên về khai thác

thông tin, lập trang Web, đưa các thông tin, các sản phẩm của của tổng công

ty lên mạng, xác định các địa chỉ giao hàng , đặt hàng ... để từ đó đưa ra các

biện pháp khác nhau để phát triển thị trường xuất khẩu đặc biệt là các mặt

5.1. Các biện pháp liên quan về hàng hoá .

Giá cả: Giá cả là yếu tố quan trọng được thực hiện cạnh tranh trên thị trường .

Do đặc điểm của nguồn hàng là được thu gom từ các vùng chuyên

canh, các nông trường thành viên số lượng, chủng loại mặt hàng rất đa dạng, phong phú điều kiện canh tác lại khác nhau vì vậy việc xác định giá cả cho

mỗi mặt hàng, mỗi chủng loại hàng hoá là rất cần thiết, hơn nữa trong điều

kiện nước ta người dân hay cho dù là các nông lâm trường chưa thể làm chủ được điều kiện thời tiết khí hậu hơn nữa mỗi loại hàng hoá còn phụ thuộc vào tính thời vụ của cây trồng nên giá cả đầu vào cũng khác nhau. Chính vì vậy để

có mức giá ổn định tránh lỗ vốn trong kinh doanh, công ty đã thực hiện việc

nghiên cứu kỹ lưỡng về giá mua, chi phí mua nguyên liệu, vận chuyển, bốc

xếp, chi phí lưu kho bảo quản quan trọng để luôn luôn lúc nào cũng có thể đáp ứng được nhu cầu khác hàng không phát phụ thuộc vào tính khởi vụ của

sản phẩm, đặc biệt là với sản phẩm chế biến, chi phí hơn thông, bán hàng ... trên cơ sở đó đưa ra xuất khẩu thích hợp đảm bảo có lãi phù hợp với thị trường, có sự cạnh tranh. Ngoài ra tổng công ty còn thực hiện các chính sách

giảm giá với những bạn hàng mới, với bạn hàng lớn có tầm quan trọng với

tổng công ty để thu hút khách hàng.

Tóm lại tổng công ty luôn đề ra những chính sách giá cả phù hợp đảm

bảo kinh doanh có lãi.

Chất lượng sản phẩm: Khi nhắc đến mọi hàng hoá điều chú ý đầu tiên

đó là chất lượng sản phẩm. Đặc biệt đối với mặt hàng thực phẩm thì chất lượng phải được coi là chủ yếu, là quan trọng hàng đầu nó liên quan trực tiếp đến sức khoẻ của người tiêu dùng, đồng thời nó cũng là nhân tố tiên quyết

xem mặt hàng đó có được phép xuất, nhập hay không, có thể với mỗi thị trường khác nhau thì yêu cầu về chất lượng có thể khác nhau chút ít nhưng

với bất kỳ một thị trường nào muốn tiêu thụ được thì sản phẩm trực phẩm

luôn phải đảm bảo các tiêu chuẩn về dịch tễ, vệ sinh an toàn trực phẩm. Nhận

thức rõ được vấn đề này trong nhiều năm qua tổng công ty đã không ngừng

thực hiện các biện pháp cải tiến kinh tế để ngày càng nâng cao chất lượng sản

phẩm, cải tiến mẫu mã, bao bì sao cho phù hợp hấp dẫn với từng thị trường

Vấn đề tạo nguồn hàng xuất khẩu là vấn đề hết sức quan trọng đối với (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

từng doanh nghiệp làm công tác xuất khẩu . Có nguồn hàng ổn định thì mới

có thể thực hiện tốt các công tác xuất khẩu mới có thể đáp ứng nhu cầu thuường xuyên liên tục của khách hàng đặc biệt là với mặt hàng thực phẩm,

mặt hàng đáp ứng nhu cầu của mọi người trong từng ngày, từng giờ, ý thức được tầm quan trọng của nguồn hàng tổng công ty đã có ngững biện pháp tạo

ra nguồn hàng ổn định .

Tổ chức các vùng chuyên canh.

Tổ chức các nông trường ở mỗi vùng, địa phương để gieo trồng đối với

từng loại sản phẩm .

Giúp đỡ giống kỹ thuật, giao khoán cho từng hộ công nhân thực hiện

công tác tổ chức thu mua đến từng cánh đồng về để chế biến, bảo quản.

Xây dựng hệ thống kho, các nhà máy chế biến từng loại sản phẩm trên từng vùng đảm bảo hiệu quả, tiết kiệm chi phí lưu thông, bảo quản tốt sau

khâu thu hoạch làmg tăng số lượng sản phẩm giảm lãng phí do sản phẩm bị

hỏng.

5.2. Các biện pháp liên quan đến thị trường.

a. Với các thị trường truyền thống .

Duy trì, thúc đẩy, phát triển, cũng cố mối quan hệ của công ty với các

bạn hàng truyền thống là phương châm của tổng công ty trước đây khi mà Liên Xô và hệ thống XHCN chưa sụp đổ thì bạn hàng chủ yếu của tổng công ty là Liên Xô và các nước Đông âu XHCN, từ khi hệ thống XHCN sụp đổ

mối quan hệ và tầm quan trọng của các thị trường này đối với công ty không

còn ý nghĩa quyết định như thời kỳ trước đó. Nhưng với xu hướng phát triển

và với đã phục hồi kinh tế nhưng bạn hàng cũng đầy tiềm năng và sự hiểu biết

sâu sắc đúng là mục tiêu và đối tượng hợp tác của tổng công ty , do đó việc

khôi phục thị trường truyền thống đang là vấn đề của tổng công ty và cũng là mong muốn của các bạn hàng cũ.

b. Với thị trường mới.

Việc thâm nhập thị trường mới là rất khó khăn đối với mọi doanh

mới tổng công ty đã tổ chức nghiên cứu thị trường tiềm năng từ đó đưa ra

những mặt hàng đủ tiêu chuẩn để đáp ứng nhu cầu của thị trường về chất lượng, mẫu mã, chủng loại, bao bì phù hợp với thói quen phong tục tập quán

của từng thị trường .

5.3. Các biện pháp về tiêu thụ sản phẩm (Hoạt động marketing của công ty)

Đối với bất kỳ một sản phẩm nào thì hoạt động marketing cũng đều rất

quan trọng với tổng công ty rau quả trước đây chưa quen với thị trường truyền

thống ngày nay để thâm nhập thị trường mới mà sản phẩm của tổng công ty (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vẫn còn xa lạ thì công tác marketing lại càng quan trọng hơn.

Nhìn nhận được điều đó tổng công ty đã rất chú trọng tới hoạt động

này tổng công ty đã tiến hành các hoạt động khuyếch trương, quảng cáo sản

phẩm trên các phương tiện khác nhau trên bao bì, hội chợ triển lãm, trên trang Web của tổng công ty. Mọi mặt hàng mới đều được phòng xúc tiến thương

mại đưa lên mạng thông tin qua trang Web của tổng công ty để tới những đất nước những vùng xa xôi.

5.4. Liên doanh liên kết .

Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội sự phân công lao động

ngày càng trở nên sâu rộng. Mỗi một đơn vị sản xuất kinh doanh đều đi sâu

vào một hoặc một vài lĩnh vực, do vậy để tận dụng được lao động xã hội

nhằm đạt tới hiệu quả kinh tế cao nhất đối với các doanh nghiệp. Nhận rõ

được vấn đề này đã được tổng công ty rau quả việt nam nhận thức rõ vì vậy

tổng công ty đã không ngừng tìm kiếm các đối tác liên doanh ví dụ như tổng công ty đã lien doanh với TOVECO một cơ sở sản xuất hợp thức, bao bì cho rau quả chế biến thuộc tập đoàn LULU của Trung Quốc .

Trong quan hệ đối ngoại tổng công ty đã tổ chức cho cán bộ ra nước

ngoài khảo sát, hội thảo và học tâp ngắn hạn để nâng cao trình độ chuyên môn và quản lý.

Trên đây là những biện pháp mà tổng công ty đã áp dụng và đã phần nào thu được những thành công đáng kể trong kinh doanh xuất nhập khẩu.

III. NHỮNG VẤN ĐỀ RÚT RA TỪ CÔNG TÁC XUẤT KHẨU VÀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam" ppt (Trang 85 - 89)