Đặc điểm vềt ình hình tài chính của Công ty

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam" ppt (Trang 53 - 57)

II. Một số đặc điểm kinh tế kỹthuật ảnh hưởng đến hoạt động xuất

5.Đặc điểm vềt ình hình tài chính của Công ty

Năm 1988 tổng số vốn là 49,043 tỷ VNĐ Năm 1991 tổng số vốn là 109,6 tỷ VNĐ Năm 1999 tổng số vốn là 163,6 tỷ VNĐ

Năm 1999, tình hình tài chính của công ty như sau

Đơn vị tính: tỷ VNĐ Tài sản Nguồn vốn Vốn lưu động Vốn cố định Tài sản cố định Vốn XDCB Vốn liên doanh 27,2 136,2 93,6 13,3 29,3 Ngân sách Vốn tự bổ sung Vốn vay 71,4 48,6 43,6 Tổng tài sản 163,6 Tổng nguồn vốn 163,6 Vốn kinh doanh: 163,6 Doanh thu: 532,2 Lợi nhuận: 2,72

STT Chỉ tiêu Đơn vị Giá trị

1 Khả năng thanh toán

- Khả năng thanh toán hiện hành % 63 2 Tỷ số về vốn

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định Lần 5,7

- Vòng quay toàn bộ vốn Vòng 3,3

3 Tỷ số về khả năng thanh toán

- Nợ phải trả trên tổng tài sản % 27 - Tỷ trọng vốn bổ sung % 30

- Tỷ trọng vốn lưu động % 17 4 Tỷ số về khả năng sinh lời %

- Doanh lợi tiêu thụ sản phẩm % 0.5

- Doanh lợi vốn tự có % 5.7

- Tỷ suất thu hồi vốn đầu tư % 1.7

- Tổng tài sản tương đối thấp (163,6 tỷ VNĐ, trung bình mỗi đơn vị

thành viên chỉ có 5,5 tỷ) chủ yếu là tài sản cố định ( chiếm 83%), trong khi đó

phần lớn tài sản cố định (máy móc thiết bị) đã lạc hậu rất khó phát huy tính

chủ động sản xuất kinh doanh của tổng công ty.

- Khả năng thanh toán hiện hành của Tổng công ty là rất thấp (63%)

trong khi tỷ số nợ trên tổng tài sản nhỏ (27%) thể hiện tình trạng vốn lưu động

là rất nhỏ. Đây là khó khăn rất lớn đối với Tổng công ty. Do hoạt động sản

xuất kinh doanh mang tính thời vụ, cần vốn lưu động rất lớn để mua nguyên liệu tập trung trong thời gian ngắn ( vì mua của nông dân không được mua

chịu).

- Tỷ trọng nguồn vốn của Tổng công ty chưa hợp lý, không tập trung

phát triển mạnh vào khâu tiêu thụ sản phẩm nên công ty chưa tận dụng hết

- Hiệu suất sử dụng tài sản cố định và vòng quay toàn bộ vốn của Tổng công ty tương đối cao, nhưng chỉ tập trung vào một vài nhà máy và các đơn vị thương mại. các công ty XNK đã chủ động mở rộng kinh doanh ra ngoài sản

phẩm của Tổng công ty (năm 98 99 sản phẩm của Tổng công ty chỉ còn chiếm 52,2% kim ngạch XNK) đây là dấu hiệu đáng lo ngại cho sản phẩm

Tổng công ty.

Hiện nay tỷ số về khả năng sinh lời thấp, trong khi tỷ số về hoạt động

khá cao thể hiện tình trạng hoạt động kém hiệu quả. Trong thực tế năm

1999Tổng công ty có 7 doanh nghiệp thua lỗ (chiếm 28%), một số doanh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

nghiệp có doanh số cao nhưng chỉ bù đắp cho chi phí, các doanh nghiệp có lãi cao chủ yếu là các liên doanh nhưng phần hùn vốn của ta thường nhỏ (30%).

Do tình hình như vậy nên việc đầu tư phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào ngân

sách Nhà nước, không chủ động được trong kinh doanh.

Nhập khẩu trực tiếp rau, hoa quả, giống rau quả, thực phẩm, máy móc,

vận tư, thiết bi phương tiện vận tải nguyên vật liệu phục vụ cho các đơn vi

trong và ngoài ngành.

* Các đơn vị thành viên của Tổng công ty: Thực hiện chức năng nghiên cứu, sản xuất chế biến các sản phẩm Nông nghiệp phục vụ cho nhu cầu của

thị trường trong và ngoài nước.

Các nhà máy sản xuất liên doanh: Chủ yếu chế biến các loại rau qảu. hoa

quả tươi, nước giải khát, đồ hộp, các loại bao bì đóng gói..liên doanh liên kết

trong các lĩnh vực khoa học, trồng trọt chế biến và xuất khẩu.

Các nông trường chủ yếu là trồng cây lương thực thực phẩm phục vụ

trực tiếp cho xuất khẩu và cung cấp nguồn nguyên liệu cho các nhà máy gia công chế biến.

Viện nghiên cứu thực hiện chức năng nghiên cứu giống rau quả hoa

màu, nghiên cứu các loại thuốc trừ sâu, xây dựng quy trình sản xuất rau sạch,

nghiên cứu nâng cao chất lượng sản phẩm của công ty. Nghiên cứu khoa học

kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất nông nghiệp và chế biến một cách có hiệu quả. Các công ty thương mại thực hiện các chức năng kinh doanh xuất nhập

Mô hình 90 được áp dụng cho nền kinh tế thị trường góp phần nhằm

nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh giữa các cơ sở và các phòng ban trực

thuộc Tổng công ty.

Mô hình này phát huy được tinh thần trách nhiệm và tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Tổng công ty.

Bảng 6: Số lượng các đơn vị thành viên qua các thời kỳ:

STT Đơn vị 88-90 91-95 96-97 1 Khối sản xuất nông nghiệp 31 4 3 2 Khối sản xuất công nghiệp 15 11 12 3 Khối kinh doanh thương mại 9 9 8 4 Khối nghiên cứu 4 1 1

5 Bệnh viện điềudưỡng 5

6 Khối liên doanh 2 5

7 Phòng ban Tổng công ty 12 5 12

Bảng 7: Giá trị kim ngạch xuất khẩu giai đoạn (1997 - 2000) của Tổng

công ty Rau quả Việt Nam

Đơn vị tính: triệu đồng Năm Xuất khẩu Nhập khẩu

1997 22,9 15,1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1998 21 19,4

1999 20,100 19

II. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU VÀ CÁC BIỆN PHÁP

PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU NÓI CHUNG VÀ CỦA

MẶT HÀNG RAU QUẢ NÓI RIÊNG CỦA TỔNG CÔNG TY.

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: "Một số giải pháp nhằn mở rộng thị trường xuất khẩu và thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Tổng công ty Rau quả Việt Nam" ppt (Trang 53 - 57)