PHIẾU HỌC TẬP TRẠM ĐƢỜNG TRÒN

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG VẬT LÍ 12 THPT (Trang 70 - 71)

D. Dao động với biên độ có giá trị trung bình.

1. Điều iện cho điểm cực đại dao động cùng pha (ngƣợc pha) với hai nguồn đồng pha.

PHIẾU HỌC TẬP TRẠM ĐƢỜNG TRÒN

Bài toán gốc. Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng

pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp c bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình trịn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở phía trong (C) và xa I nhất mà phần tử chất lỏng ở đ dao động với biên độ c c đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,80λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.3,31λ. B.3,11λ. C.3,38λ. D.3,24λ.

1. Gi i tốn sau (có thể gi i theo nhiều cách). Nếu M là một điểm ở phía trong (C) và xa I nhất mà phần tử chất lỏng ở đ dao động với biên độ c c đại và ngược pha với nguồn thì bao nhiêu điểm? Để làm được bài tập này cần chú ý những gì?

2. Ph t triển bài to n : C bao nhiêu điểm trong đường tròn dao động với biên độ c c đại dao động cùng pha với nguồn ? em hãy gi i bài to n sau:

Ở mặt nước, tại hai điểm A và Bc hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng, ph t ra hai s ng kết hợp c bước s ng . Gọi (C) là hình trịn nằm ở mặt nước c đường kính là AB. Cho AB = 6,80λ. Số vị trí trong (C) mà c c phần tử ở đ dao động với biên độ c c đại và cùng pha với nguồn là ?

3. Khi xét đến điểm c c đại dao động cùng pha với nguồn trên đường trịn?

Trong thí nghi m giao thoa s ng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp đặt tại AB, dao động cùng pha theo phương thằng đứng, ph t ra hai s ng lan truyền trên mặt nước với bước s ng . Trên đoạn thẳng AB c không qu 19 vân c c đại giao thoa. Gọi O là trung điềm của AB và ( )C là đường tròn tâm O, đường kính

( )

d dAB . Trên ( )C c 32 điểm c c đại giao thoa, trong đ c 8 điểm mà phần tử sóng tại đ dao động cùng pha với hai nguồn. Độ dài đoạn thẳng AB gần nhất với gi trị nào sau đây?

A. 8, 2. B. 8, 7. C. 9,1. D. 9, 7.

4. Với điểm ngồi đường trịn dao động c c đại cùng pha nguồn thì như thế nào?(đề minh họa THQG n m 2020)

Ở mặt chất lỏng, tại hai điểm A và B có hai nguồn dao động cùng pha theo phương thẳng đứng phát ra hai sóng kết hợp c bước sóng λ. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB. Ở mặt chất lỏng, gọi (C) là hình trịn nhận AB là đường kính, M là một điểm ở phía ngồi (C) và gần I nhất mà phần tử chất lỏng ở đ dao động với biên độ c c đại và cùng pha với nguồn. Biết AB = 6,60λ. Độ dài đoạn thẳng MI có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A.3,41λ. B.3,76λ. C.3,31λ. D.3,54λ.

5. Em c thể ph t triển bài to n như thế nào nữa?

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG VẬT LÍ 12 THPT (Trang 70 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)