PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM SỐ 2,3 B trợ về toán học

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG VẬT LÍ 12 THPT (Trang 30 - 35)

4. ây dựng các trạm học tập

PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM SỐ 2,3 B trợ về toán học

B trợ về tốn học

1. Cơng thức lượng giác: cos cos 2cos cos

2 2

a b a b

a b  

 

2. Đường conic Hypebol

Cho hai điểm cố định F1, F2 với F1 F2 =2c(c>0) và hằng số a<c.

Hypebol là tập hợp c c điểm M thỏa mãn |MF1–MF2|=2a. Kí hi u (H). Ta gọi: F1, F2 là tiêu điểm của (H).

Kho ng c ch F1 F2 =2c là tiêu c của (H).

Phiếu học tập của trạm 4 có nội dung như sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4

Nhóm trƣởng:………………………………

Thƣ í:…………………………………….. Thời gian:………….. Trạm 4. Sóng dừng với 2 đầu dây cố định

1. Thế nào là vật c n cố định?

……………………………………………………………………………………… 2. Video 1. Khi cầm đầu A của dây mềm dài chừng vài mét c 1 đầu B gắn cố định. Cầm đầu A c ng hơi mạnh cho dây nằm ngang, giật mạnh đầu sang ph i rồi đưa về vị trí cũ. Biến dạng của dây như vậy hướng như thế nào?

Đến B nó ph n xạ trở lại từ B đến A nhưng biến dạng của dây bây giờ hướng như thế nào?

……………………………………………………………………………………… 3. Video 2. Nếu cho A dao động điều hịa có sóng hình sin từ A đến B (sóng tới) đến B sóng bị ph n xạ như thế nào với sóng tới?

……………………………………………………………………………………… 4. Ở thí nghi m. Để cho một đầu của sợi dây dao động liên tục thì ở bộ TN người ta đã bố trí như thế nào? Khi ổn định chúng ta quan s t được hi n tượng là gì? Trong SGK, nêu điểm như thế nào gọi là điểm nút, điểm như thế nào là điểm bụng? Chỉ rõ điểm bụng, điểm nút trên TN. Còn c c điểm kh c như thế nào?. Những điểm nằm giữa hai nút sóng liên tiếp dao động với nhau như thế nào? Hai điểm ở hai bên của một nút s ng dao động với nhau như thế nào?

……………………………………………………………………………………... 5. Nhận xét gì về hi n tượng s ng dừng và giao thoa s ng?

……………………………………………………………………………………… 6. Nhận xét gì vị trí c c điểm nút, điểm bụng so với đầu A, B?

……………………………………………………………………………………… 7. Điều ki n c s ng dừng trên sợi dây với 2 đầu dây cố định là gì?

……………………………………………………………………………………… 8. Ở thí nghi m, khi t ng tần số f, số bụng thay đổi như thế nào? Giữ nguyên f, làm ngắn chiều dài sợi dây thì số bụng như thế nào?

………………………………………………………………………………………

PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM SỐ 4

1. Video 1 về chiều biến dạng của dây khi ph n xạ trên vật c n cố định https://youtu.be/wPouok9mJAk

2. Video 2 thí nghi m về ph n xạ của sóng trên vật c n cố định https://youtu.be/U-wILvYH_tc)

3. Bộ thí nghi m sóng dừng với 2 đầu cố định.

4. Xem lại bài tập 7 trang 45 SGK Vật lí về kho ng c ch giữa 2 điểm c c đại giao thoa ( hay 2 c c tiểu giao thoa) cạnh nhau trên đoạn thẳng chứa 2 nguồn.

Trạm 5. Sóng dừng với 1 đầu dây cố định, 1 đầu tự do

* Mục tiêu:

- Mô t được hi n tượng sóng dừng trên một sợi dây 1 đầu dây cố định, 1 đầu t do và nêu được điều ki n để có sóng dừng khi đ .

- Gi i thích được hi n tượng sóng dừng.

- Viết được công thức x c định vị trí các nút và các bụng trên một sợi dây trong trường hợp dây có một đầu cố định, một đầu t do.

* Phiếu học tập: yêu cầu và nội dung của trạm được nêu trong phiếu học tập đặt sẵn ở trạm.

Phiếu học tập của trạm 5 có nội dung như sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 5

Nhóm trƣởng:………………………………

Thƣ í:…………………………………….. Thời gian:………….. Trạm 5. Sóng dừng với 1 đầu dây cố định, 1 đầu tự do

1. Chỉ rõ vật c n t do trong video 1?

………………………………………………………………………………… 2. Video 1. Khi cầm đầu A của dây mềm dài chừng vài mét c 1 đầu B t do. Cầm đầu A c ng hơi mạnh cho dây nằm ngang, giật mạnh đầu nó sang ph i rồi đưa về vị trí cũ. Biến dạng của dây như vậy hướng như thế nào?

Đến B nó ph n xạ trở lại từ B đến A nhưng biến dạng của dây bây giờ hướng như thế nào?

……………………………………………………………………………………… 3. Vi deo 2. Nếu cho A dao động điều hịa có sóng hình sin từ A đến B (sóng tới) đến B sóng bị ph n xạ như thế nào với sóng tới?

………………………………………………………………………………… 4. Video 3. Để cho đầu A của dây dao động liên tục với biên độ nhỏ thì làm như thế nào, hi n tượng gì x y ra lúc đ là gì? Trong SGK, điểm như thế nào gọi là điểm nút, điểm như thế nào là điểm bụng? Chỉ rõ điểm bụng, điểm nút. C c điểm kh c như thế nào? Những điểm nằm giữa hai nút sóng liên tiếp dao động với nhau như thế nào? Hai điểm ở hai bên của một nút s ng dao động với nhau như thế nào?

5. Nhận xét gì về hi n tượng s ng dừng và giao thoa s ng?

……………………………………………………………………………………… 6. Nhận xét gì vị trí c c điểm nút, bụng so với đầu A, B?

……………………………………………………………………………………… 7. Điều ki n c s ng dừng trên sợi dây với 1 đầu dây cố định, 1 đầu t do là gì? ……………………………………………………………………………………… 8. Ở thí nghi m, khi t ng tần số f, số bụng thay đổi như thế nào? Giữ nguyên f, làm ngắn chiều dài sợi dây thì số bụng như thế nào?

……………………………………………………………………………………

Trạm 6. Đàn guitar và tác dụng ỳ diệu

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu sơ lược cấu tạo và ngun lí hoạt động của đàn guitar. - Tìm hiểu tác dụng di u kì của nó.

* Phiếu học tập: u cầu và nội dung của trạm được nêu trong phiếu học tập đặt sẵn ở trạm.

Phiếu học tập của trạm 6 có nội dung như sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 6

Họ và tên:……………………………………. Trạm 6. Đàn guitar và tác dụng kỳ diệu

Yêu cầu: Vận dụng c c kiến thức S ng dừng đã nghiên cứu ở trạm 4, 5, c c kiến

thức đã học và nguồn tư li u dưới đây em hãy hoàn thành c c bài sau đây:

PHIẾU TRỢ GIÚP TRẠM SỐ 5

1. Video 1 về chiều biến dạng của dây khi ph n xạ trên vật c n t do https://youtu.be/wPouok9mJAk

2. Video 2 thí nghi m về ph n xạ của sóng trên vật c n t do https://youtu.be/U-wILvYH_tc

3. Video 3 về s ng dừng trên sợi dây với 1 đầu cố định, 1 đầu t do https://youtu.be/8_RrDta6QlI

4. Xem lại bài tập 7 trang 45 SGK Vật lí về kho ng c ch giữa 2 điểm c c đại giao thoa ( hay 2 c c tiểu giao thoa) cạnh nhau trên đoạn thẳng chứa 2 nguồn.

1. Cấu tạo

Bộ phận quan trọng nhất của đàn là dây đàn và thùng đàn. Thùng c t c dụng cộng hưởng và khuếch đại âm thanh. Khi ta g y dây đàn tức là làm cho dây đàn rung động, thùng đàn sẽ cộng hưởng với tần số rung động của dây đàn, làm cho lớp khơng khí xung quanh mặt thùng đàn dao động với cùng tần số và tai ta nghe được âm thanh. Tùy theo tần số dao động của dây đàn mà tai ta nghe được c c âm

thanh trầm bổng kh c nhau.

2. Cây đàn guitar và tác dụng ỳ diệu

Cây đàn guitar trong trường hợp này lại đóng một vai trị rất lớn đối với sự phục hồi của bệnh nhân.

Ông Li Xiaonan, 57 tuổi, đến từ Cát Lâm, Trung Quốc đã không may mắc ph i c n b nh rối loạn thần kinh khiến cho ngón giữa của bàn tay ph i bị cứng đơ. Điều này đối với người bình thường đã là khó chấp nhận nhưng với một người yêu âm nhạc và luôn mong muốn trở thành một ngh sĩ guitar chuyên nghi p như ông Li lại càng là nỗi ám nh lớn lao hơn nữa.

Ông phát hi n ra b nh từ n m 34 tuổi và ph i tạm dừng s nghi p đầy triển vọng của b n thân để làm một thầy giáo dạy nhạc bình thường. Sau đ , ơng đi khắp nơi để tìm cho được vị bác sĩ có thể chạy chữa cho ơng nhưng hầu như tất c đều chỉ là cái lắc đầu từ chối. Đa số họ đều cho rằng chứng b nh Parkinson của người già đã sớm nh hưởng đến ông Li.

Cho đến n m 2016, một bác sĩ đến từ b nh vi n Nhân dân số 2 ở Thâm Quyến mới chẩn đo n ông Li bị loạn trương l c ở bàn tay, một chứng b nh khá phổ biến đối với hầu hết các ngh sĩ chơi nhạc. Vậy là một cuộc phẫu thuật đã được diễn ra nhằm lấy lại kh n ng cho b nh nhân yêu nhạc này.

Ông Li Xiaonan mắc phải chứng bệnh lạ khiến cho ngón tay giữa khơng thể cử động được mỗi khi muốn chơi guitar.

Các bác sĩ chỉ định sẽ tác động tr c tiếp vào não để lấy lại c m giác ở tay cho ông Li. Theo đ , thông qua 2 lỗ khoan ở hộp sọ, các xung đi n tới não được th c hi n sẽ có tác động làm giãn tay và gi m tê cứng cho ông Li. Và có một điều đặc bi t là để kiểm tra một cách chính xác q trình phẫu thuật có thành cơng hay khơng đ là vi c cho ông Li chơi đàn trước, trong và c sau khi tiến hành ca mổ. Hành động này có tác dụng so sánh mức độ nh hưởng của phương pháp đi n xung trị li u này

đối với não bộ và hành vi của ông Li. Vừa chơi đàn vừa làm phẫu thuật chính là

cách mà các bác sĩ dùng để đ nh giá kh n ng hồi phục nhanh chóng của b nh nhân. Sau ca phẫu thuật, vị bác sĩ tr c tiếp điều trị cho ơng Li nói rằng: “Chúng ta

đã thành cơng, ơng ấy sẽ có thể chơi đàn bình thường sau khi được tác động xung điện vào não”.

Đây không ph i là lần đầu tiên một ca phẫu thuật có sử dụng nhạc cụ được diễn ra...

(Theo nguồn internet)

1. S ng dừng trên dây đàn thuộc loại s ng dừng nào?

………………………………………………………………………………………. 2. Hộp gỗ ở đàn c vai trị gì?

……………………………………………………………………………………… 3. Nêu c c t c dụng di u k của đàn guitar?

………………………………………………………………………………………

Trạm 7. Mn màu vật lí trong sáo trúc

* Mục tiêu:

- Tìm hiểu sơ lược cấu tạo và ngun lí hoạt động của sáo trúc. - Tìm hiểu tác dụng di u kì của nó.

* Phiếu học tập: yêu cầu và nội dung của trạm được nêu trong phiếu học tập đặt sẵn ở trạm.

Phiếu học tập của trạm 7 có nội dung như sau:

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 7

Họ và tên:…………………………………….

Trạm 7. Mn màu vật lí trong sáo trúc

u cầu: Vận dụng c c kiến thức S ng dừng đã nghiên cứu ở trạm 5, 6, c c kiến

thức đã học và nguồn tư li u dưới đây em hãy hoàn thành c c bài sau đây:

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC THEO TRẠM TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ SÓNG CƠ VÀ GIAO THOA SÓNG VẬT LÍ 12 THPT (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(76 trang)