Thủ tục chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự 03 (Trang 70 - 72)

2.4. Thủ tục bồi thường

2.4.7. Thủ tục chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường

Điều 21 của Luật TNBTCNN quy định việc quyết định giải quyết bồi thường cú hiệu lực sau 15 ngày, kể từ ngày người bị thiệt hại nhận được quyết định, trừ trường hợp người bị thiệt hại khụng đồng ý và khởi kiện ra Toà ỏn. Như vậy, thời điểm để tớnh thời hạn 15 ngày là kể từ khi người bị thiệt hại nhận được quyết định giải quyết bồi thường.

Chớnh vỡ vậy, để bảo đảm quyền lợi cho người bị thiệt hại, Điều 10 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP đó quy định cụ thể về việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại, cụ thể là:

Người được quyền chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại.

- Đại diện của cơ quan cú trỏch nhiệm bồi thường. Cần lưu ý là, đối với việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường thỡ đại diện của cơ quan cú trỏch nhiệm khụng nhất thiết phải là người đại diện với cỏc điều kiện của người đại diện thực hiện việc giải quyết bồi thường (như quy định tại khoản 2 Điều 7 Nghị định số 16/2010/NĐ-CP).

chức bị thiệt hại đặt trụ sở, trong trường hợp chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường thụng qua Ủy ban nhõn dõn cấp xó.

- Những người khỏc do phỏp luật quy định.

Thủ tục chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường.

- Trường hợp người nhận quyết định giải quyết bồi thường là người bị thiệt hại.

Người thực hiện việc chuyển giao phải trực tiếp chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại. Người bị thiệt hại phải ký nhận vào biờn bản hoặc sổ giao nhận quyết định giải quyết bồi thường. Ngày ký nhận của người bị thiệt hại được tớnh là ngày nhận được quyết định giải quyết bồi thường.

- Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt.

Trong trường hợp này thỡ quyết định giải quyết bồi thường cú thể được giao cho người thõn cú đủ năng lực hành vi dõn sự cựng cư trỳ với họ. Người thõn của người bị thiệt hại phải ký nhận vào biờn bản hoặc sổ giao nhận quyết định giải quyết bồi thường. Ngày ký nhận của người thõn cựng cư trỳ được tớnh là ngày người bị thiệt hại nhận được quyết định giải quyết bồi thường.

- Trường hợp người bị thiệt hại khụng cú người thõn cú đủ năng lực hành vi dõn sự cựng cư trỳ hoặc cú nhưng họ từ chối nhận hộ quyết định giải quyết bồi thường. Với trường hợp này, thỡ cú thể chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường thụng qua Ủy ban nhõn dõn cấp xó nơi người bị thiệt hại cư trỳ.

Với việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường qua người khỏc, thỡ người thực hiện việc chuyển giao phải lập biờn bản ghi rừ việc người bị thiệt hại vắng mặt, quyết định giải quyết bồi thường đó được giao cho ai; lý do; ngày, giờ giao; quan hệ giữa người nhận hộ với người bị thiệt hại; cam kết giao ngay tận tay quyết định giải quyết bồi thường cho người bị thiệt hại. Biờn bản cú chữ ký của người nhận chuyển quyết định giải

quyết bồi thường và người thực hiện việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường, người chứng kiến.

- Trong trường hợp người bị thiệt hại vắng mặt mà khụng rừ thời điểm trở về hoặc khụng rừ địa chỉ thỡ người thực hiện việc chuyển giao quyết định giải quyết bồi thường phải lập biờn bản về việc khụng thực hiện được việc chuyển giao. Biờn bản phải cú chữ ký của người cung cấp thụng tin về người bị thiệt hại.

- Trong trường hợp người bị thiệt hại từ chối nhận quyết định giải quyết bồi thường. Trong trường hợp này, người thực hiện việc chuyển giao phải lập biờn bản trong đú nờu rừ lý do của việc từ chối, cú xỏc nhận của tổ trưởng tổ dõn phố hoặc Ủy ban nhõn dõn, cụng an xó, phường, thị trấn về việc người đú từ chối nhận quyết định giải quyết bồi thường [6].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự 03 (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)