Thành quả đạt được trong quỏ trỡnh thực thi trỏch nhiệm bồ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự 03 (Trang 74 - 75)

3.1. Thực tiễn ỏp dụng phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường của

3.1.1. Thành quả đạt được trong quỏ trỡnh thực thi trỏch nhiệm bồ

thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dõn sự

Theo bỏo cỏo của Cục Bồi thường Nhà nước – Bộ Tư Phỏp cho thấy trong hơn 3 năm thi hành Luật TNBTCNN, cỏc cơ quan tố tụng thụ lý 100 vụ việc, đó giải quyết 86 vụ việc với tổng số tiền bồi thường trờn 8,3 tỷ đồng. Riờng trong năm nay, cỏc cơ quan tố tụng đó thụ lý tổng số 42 vụ việc, giải quyết 11 vụ việc với tổng số tiền bồi thường gần 1,9 tỷ đồng. Nhỡn chung trong hoạt động tố tụng, cỏc yờu cầu bồi thường chủ yếu phỏt sinh trong lĩnh vực tố tụng hỡnh sự. Yờu cầu bồi thường trong lĩnh vực tố tụng dõn sự cú phỏt sinh nhưng chưa nhiều. Cụ thể trong hoạt động tố tụng dõn sự trong hơn 3 năm thi hành Luật TNBTCNN, Tũa ỏn Nhõn dõn cỏc cấp đó thụ lý 38 vụ việc yờu cầu bồi thường, trong đú giải quyết xong 21 vụ việc cũn tồn 17 vụ (cú bảng kờ kốm theo) [9].

Bảng 3.1: Tổng hợp việc thụ lý đơn và giải quyết bồi thường của cỏc cơ quan tố tụng từ năm 2010 đến thỏng 6/2014

Năm Số lượng

đơn yờu cầu bồi thường Số vụ việc thụ lý Số vụ việc thụ lý năm 2009 chuyển sang

Số vụ việc giải quyết

Số tiền bồi thường Tổng số Số vụ việc đó giải quyết xong Số vụ việc chưa giải quyết xong 2010 4 4 0 4 3 1 117.000.000 2011 1 1 1 2 2 0 59.000.000 2012 2 2 0 2 2 0 85.027.000 2013 18 18 18 11 7 222.700.790 6/2014 5 5 7 12 3 9 700.000.000 Tổng số 30 30 8 38 21 17 1.183.727.790

(Nguồn: Bỏo cỏo cụng tỏc bồi thường Nhà nước sau hơn 3 năm thi hành Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước– Cục bồi thường Nhà nước/Bộ Tư Phỏp).

Như vậy, sau hơn 3 năm thi hành Luật trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước số lượng vụ việc và số tiền bồi thường đó tăng lờn đỏng kể. Mặc dự đó cú sự chuyển biến căn bản về số lượng vụ việc giải quyết bồi thường so với thời gian trước khi Luật TNBTCNN được ban hành, tuy nhiờn, số lượng vụ việc giải quyết bồi thường cũn hạn chế so với thực tế số lượng vụ việc cỏ nhõn, tổ chức cú khiếu kiện và yờu cầu bồi thường nhà nước. Số lượng vụ việc giải quyết bồi thường cũn hạn chế một mặt là do cỏn bộ cụng chức chưa kịp thời, chủ động trong việc thực hiện cỏc quy định của phỏp luật về trỏch nhiệm bồi thường của Nhà nước, mặt khỏc là do một số quy định của Luật chưa thực sự phự hợp, thuận lợi cho việc thực hiện quyền yờu cầu bồi thường và giải quyết bồi thường cụ thể lĩnh vực tố tụng dõn sự.

Cụng tỏc giải quyết bồi thường trong hoạt động tố tụng được thực hiện đỳng quy định của Luật TNBTCNN. Đặc biệt, so với thực tiễn thi hành Nghị quyết số 388 thỡ đến nay cú rất ớt vụ việc phỏt sinh việc tranh chấp về trỏch nhiệm bồi thường giữa cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thuộc phạm vi quản lý của từng ngành núi riờng và giữa cỏc ngành núi chung. Đồng thời, trong hoạt động tố tụng mà đặc biệt là tố tụng dõn sự ý thức trỏch nhiệm cụng vụ của cỏn bộ, cụng chức được nõng cao lờn rừ rệt. Nhiều cơ quan trong hoạt động tố tụng mặc dự trước đõy phải bồi thường nhiều nhưng trong 3 năm thi hành Luật TNBTCNN thỡ khụng phỏt sinh vụ việc nào (vớ dụ như trờn địa bàn thành phố Hà Nội).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) trách nhiệm bồi thường nhà nước trong hoạt động tố tụng dân sự 03 (Trang 74 - 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)