Thực trạng sử dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc phát triễn năng lực tự học

Một phần của tài liệu Phát Triển Năng Lực Tự Học Tin Học Trung Học Phổ Thông Cho Học Sinh Lớp 10 Trên Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược – Flipped Classroom (Trang 28 - 29)

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

1.3. Thực trạng sử dụng mô hình lớp học đảo ngƣợc phát triễn năng lực tự học

Tin học ở trƣờng THPT

1.3.1. Thực trạng

- Hiện nay trƣớc bối cảnh dịch COVID-19 diễn ra hết sức phức tạp trên toàn thế giới, nhiều trƣờng học phải đóng cửa để đảm bảo an toàn cho GV và HS. Một số trƣờng do có công tác chuẩn bị tốt các điều kiện nên chuyển sang dạy học trực tuyến. Theo thống kê của Bộ Giáo dục và Đào tạo có 92 trƣờng trên tổng số 240 cơ sở đào tạo đại học đã áp dụng phƣơng thức đào tạo trực tuyến để tiếp tục tổ chức dạy học trong thời gian HS, HS phải nghỉ không đến trƣờng trong đợt dịch vừa qua. Để thực hiện đƣợc điều này, ban chỉ đạo các trƣờng đã có kế hoạch hƣớng dẫn giảng viên, giáo viên, tập huấn sử dụng phần mềm cho giảng viên, GV, HS; lựa chọn nội dung phù hợp với dạy học trực tuyến và đặc biệt là chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, đƣờng truyền Internet để phục vụ dạy học. Các trƣờng đã sử dụng một số phần mềm Microsoft TEAMS nằm trong gói Office 365 A1 đƣợc Microsoft Việt Nam cung cấp (miễn phí), ZOOM,... để tổ chức và quản lý dạy học trực tuyến. Việc dạy học trực tuyến ở các cấp học đang đƣợc Bộ GD&ĐT xem xét chính thức đƣợc sử dụng trong các nhà trƣờng,

không chỉ thực hiện phƣơng thức dạy học này mang tính chất tình thế khi dịch COVID-19 (với giáo dục đại học, Bộ GD&ĐT đang dự thảo Quy chế đào tạo mới [13], trong đó cho phép các trƣờng dành tới 20% thời lƣợng chƣơng trình đào tạo để dạy học trực tuyến cho HS-HS và công nhận kết quả của hoạt động học này).

- Mô hình lớp học đảo ngƣợc là phƣơng thức tổ chức dạy học đã và đang chứng tỏ sự phù hợp, có nhiều ƣu thế trong tổ chức dạy học ở các nhà trƣờng hiện nay [1].

1.3.2. Kết quả điểu tra

- Sau điều tra, ngoài những ƣu điểm đã đƣợc chỉ ra tôi nhận thấy còn những khó

khăn cần phải quan tâm giải quyết. Đó là việc tổ chức dạy học này đòi hỏi GV mất nhiều công sức, thời gian cho việc lựa chọn, chuẩn bị nội dung, bài học; giảng viên dành nhiều thời gian để tƣơng tác với ngƣời học hơn (trƣớc, trong, sau giờ học trực tuyến); các học sinh nhiều em vì hoàn cảnh gia đình hoặc một vài lý do nào đó mà không có máy tính xách tay phải dùng điện thoại hoặc máy tính để bàn (không có micro) để tham gia lớp học nên phần tƣơng tác, trao đổi trực tiếp sẽ còn hạn chế. Hơn nữa, đƣờng truyền Internet cũng là yếu tố ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả của các giờ lên lớp.

Một phần của tài liệu Phát Triển Năng Lực Tự Học Tin Học Trung Học Phổ Thông Cho Học Sinh Lớp 10 Trên Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược – Flipped Classroom (Trang 28 - 29)