Các năng lực chuyên biệt trong dạy học Môn Tin học THPT

Một phần của tài liệu Phát Triển Năng Lực Tự Học Tin Học Trung Học Phổ Thông Cho Học Sinh Lớp 10 Trên Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược – Flipped Classroom (Trang 33)

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.1.4.Các năng lực chuyên biệt trong dạy học Môn Tin học THPT

1. Năng lực sử dụng, quản lý các công cụ của ICT, bao gồm cả khả năng khai

thác các ứng dụng thông dụng trên Internet và các dịch vụ kỹ thuật số khác để phục vụ cho học tập và đời sống;

2.Năng lực nhận biết và ứng xử đúng với quy định pháp luật trong sử dụng ICT,

phù hợp với chuẩn mực đạo đức, văn hóa của xã hội Việt Nam và đảm bảo an toàn thông tin cho bản thân cũng nhƣ cộng đồng;

3. Năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo với sự hỗ trợ của

các công cụ ICT, bao gồm các khả năng tƣ duy về tự động hóa và điều khiển, khả năng lập kế hoạch, quản lý, tìm kiếm, đánh giá, sử dụng linh hoạt, tối ƣu các nguồn tài nguyên và khả năng thiết kế giải quyết vấn đề một cách hệ thống và có quy trình;

4. Năng lực học và tự học với sự hỗ trợ của ICT, bao gồm khả năng khai thác các

ứng dụng, các dịch vụ của công nghệ kỹ thuật số của môi trƣờng ICT để học tập có hiệu quả ở các lĩnh vực khác nhau;

5. Năng lực sử dụng các công cụ và môi trƣờng ICT để chia sẻ thông tin, hợp tác

với mọi thành viên trong nhà trƣờng, trong cộng đồng và trong xã hội để nâng cao hiệu quả công việc, nâng cao chất lƣợng cuộc sống.

2.1.5. Phân tích nội dung giáo dục của chương trình giáo dục phổ thông môn tin học 10

a) Nội dung cốt lõi

- Chủ đề A. Máy tính và xã hội tri thức

- Chủ đề B. Mạng máy tính và Internet

- Chủ đề C. Tổ chức lƣu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin

- Chủ đề D. Đạo đức, pháp luật và văn hoá trong môi trƣờng số

- Chủ đề E. Ứng dụng tin học

- Chủ đề G. Hƣớng nghiệp với tin học

b) Chuyên đề học tập tin học 10

Định hướng Tin học ứng dụng

Chuyên đề Mục tiêu

Thực hành làm việc với các tệp văn bản Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng sử dụng

các phần mềm soạn thảo văn bản, trình chiếu, bảng tính.

Thực hành sử dụng phần mềm trình chiếu

Thực hành sử dụng phần mềm bảng tính

Bảng 2.1: Định hướng tin học ứng dụng Định hướng khoa học máy tính

Chuyên đề Mục tiêu

Thực hành với các bộ phận của robot giáo dục

Giúp học sinh có kĩ năng lắp ráp robot giáo dục

Kết nối robot giáo dục với máy tính Giúp học sinh có kĩ năng kết nối máy

tính với robot giáo dục và cài đặt phần mềm hỗ trợ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lập trình điều khiển robot giáo dục Giúp học sinh hình thành khả năng lập

trình điều khiển robot giáo dục.

Bảng 2.2: Định hướng khoa học máy tính

2.2 Phân tích nội dung chƣơng IV môn Tin học 10

CHƢƠNG IV: MẠNG MÁY TÍNH VÀ INTERNET

Nội dung Mục tiêu

Bài 20: Mạng máy tính - Biết khái niệm mạng máy tính.

- Phân loại mạng. - Các mô hình mạng Bài 21: Mạng thông tin toàn cầu

Internet

- Biết khái niệm mạng thông tin toàn cầu

Internet và lợi ích của nó.

- Biết các phƣơng thức kết nối thông dụng với Internet.

- Biết sơ lƣợc cách kết nối các mạng trong Internet.

Bài 22: Một số dịch vụ cơ bản của Internet

- Biết khái niệm trang web, website - Biết chức năng trình duyệt web

- Biết các dịch vụ : tìm kiếm thông tin, thƣ điện tử.

Bài tập và thực hành 10: Sử dụng trình duyệt Internet Explorer

- Làm quen với việc sử dụng trình duyệt IE - Làm quen với một số trang Web để đọc, lƣu thông tin và duyệt các trang Web bằng các liên kết

Bài tập và thực hành 11: Thƣ điện tử và máy tìm kiếm thông tin

- Nắm đƣợc một số dịch vụ của Internet về thƣ điện tử và tìm kiếm thông tin.

Biết đăng ký một hộp thƣ điện tử mới. - Xem, soạn và gửi thƣ điện tử

-Tìm kiếm thông tin đơn giản nhờ máy tìm kiếm thông tin.

Bảng 2.3 Phân tích nội dung chương4_Tin học 10

2.3. Thiết kế website hỗ trợ tự học chƣơng IV tin học 10

2.3.1. Xác định mục tiêu

a) Mục tiêu

-Xây dựng website hỗ trợ dạy và học chƣơng IV Tin học 10 trên mô hình lớp

học đảo ngƣợc.

2.3.2. Xác định công cụ xây dựng Website

- Sử dụng Moodle để thiết kế Website (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3. Xây dựng cấu trúc Website

STT HỆ THỐNG MODULE WEBSITE

1. Trang chủ

- Đƣợc thiết kế ấn tƣợng, hiện đại, các chức năng nổi bật đƣợc hiển thị ngay tại trang chủ nhƣ:

- Hiển thị nút like, share, fanpage trên trang chủ giúp website tƣơng tác với ngƣời dùng tốt hơn qua mạng xã hội

- Website có chức năng responsive, hiển thị tốt trên desktop, mobile, tablet

2. Trang tự học

Hiển thị các môn học (tin học) tự học…

3. Trang Liên hệ

- Cho phép khách hàng gửi liên hệ trực tiếp thông qua website

- Tự động gửi email khi có liên hệ mới

4. Trang Tin tức

- Quản lý danh mục, sắp xếp danh mục tin

- Hiển thị các tin tức từ website

- Khi HS vào trang chi tiết tin thì có các tin liên quan giúp ngƣời dùng dễ

dàng truy cập

- Trang danh sách tin tức, trang chi tiết, có phân trang.

5. Chức năng Share, follow (chia sẻ lên các mạng xã hội)

Cho phép ngƣời dùng dể dàng chia sẻ video lên các mạng xã hội, bình luận giúp quảng bá website và dịch vụ một cách dễ dàng

6. Module Chƣơng trình học

- Quản lý khối: Thêm, sửa, xóa, sắp xếp khối lớp

- Quản lý khối lớp:

+ Thêm, sửa, xóa, sắp xếp khối lớp + Khối lớp phải thuộc Khối

- Quản lý môn học:

+ Thêm, sửa, xóa, sắp xếp môn học + Môn học phải thuộc Lớp

+ Thuộc tính môn học bao gồm: Tên môn học, hình ảnh đại diện môn học, file hƣớng dẫn, lộ trình học, file đề cƣơng, video giới thiệu khóa học (youtube code), học phí môn học, các giảng viên phụ trách môn

7. Module Quản lý Lớp học

- Danh mục lớp: Thêm, sửa, xóa, sắp xếp danh mục lớp

- Lớp học:

+ Lớp học phải thuộc danh mục lớp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Gồm các thuộc tính: Tên lớp học, Face to Face (online) bao nhiêu %, bao gồm những môn học nào (có thể chọn tất cả các môn), thời gian học từ ngày…đến ngày, trạng thái đăng ký (cho phép, không cho phép)

+ Thống kê danh sách học sinh, sinh viên đăng ký lớp học, có thể chấp nhận hoặc hủy đăng ký

+ Hệ thống tự động gửi email đến ngƣời phụ trách khi có đăng ký mới

8. Module Đọc tài liệu online

- Cho phép học sinh/sinh viên có thể đọc tài liệu trực tiếp trên website nhƣ

file pdf, powerpoint

9. Module Thi trắc nghiệm trực tuyến

- Cho phép học sinh/sinh viên thi trắc nghiệm trực tiếp trên site theo khoảng

thời gian đƣợc giáo viên cho phép

- Thống kê, chấm điểm, lƣu trữ lịch sử thi của sinh viên theo lớp, theo môn

- Thống kê, xếp hạng sinh viên đạt điểm top

10. Module Nhật ký giao dịch

- Quản lý giao dịch, xem lịch sử giao dịch

- Thống kê doanh thu theo thời gian

11. Module Thành viên (member)

- Chức năng cho phép ngƣời dùng đăng ký/đăng nhập thành viên (member) trực tiếp hay thông qua facebook, google

- Thành viên có thể chỉnh sửa các thông tin cá nhân nhƣ họ và tên, tuổi, avatar

- Hệ thống phân quyền bao gồm các nhóm quyền: + Admin: toàn quyền hệ thống

+ School: cấp trƣờng, trƣờng nào chỉ quản lý các thông tin liên quan trƣờng đó (phân nhóm này giúp cho sản phẩm có thể áp dụng cho nhiều trƣờng khác nhau)

+ Teacher: cấp giáo viên, giáo viên có quyền quản lý các thông tin môn học, lớp học, học phần do giáo viên đó phụ trách

+ Student: cấp học sinh, sinh viên. Học sinh, sinh viên có thể tham gia vào lớp học đƣợc duyệt, tải, đọc tài liệu, tài nguyên đƣợc cho phép.

12. Module Stream – Học online theo Realtime (link với phần mềm hỗ trợ)

- Module Stream dành cho giảng viên

+ Giảng viên có thể giảng dạy trực tiếp theo Realtime với các môn do mình phụ trách và đƣợc phép dạy học online

+ Hệ thống ghi lại lịch sử giờ dạy online, số học viên tham gia học

+ Hệ thống hiển thị màn hình chính nội dung, hình ảnh của giảng viên đang Stream, hình ảnh của các sinh viên đang học ở góc dƣới.

+ Hệ thống cho phép giảng viên điểm danh danh sách học viên, loại học viên khỏi nhóm đang live stream

- Module Stream dành cho trƣởng nhóm

+ Trƣởng nhóm và các thành viên nhóm học phần do giảng viên phụ trách chỉ định trên hệ thống

các thành viên của nhóm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Hệ thống ghi lại lịch sử giờ online, số thành viên tham gia học

+ Hệ thống hiển thị màn hình chính nội dung, hình ảnh của trƣởng nhóm đang Stream, hình ảnh của các sinh viên đang học ở góc dƣới

+ Hệ thống cho phép trƣởng nhóm điểm danh danh sách học viên, loại học viên khỏi nhóm đang live stream

- Module chat realtime

Giảng viên và học viên tham gia học có thể trao đổi trực tiếp thông qua hệ thống chat của website

Bảng 2.4: Xây dựng hệ thống moodle website

2.3.4. Xây dựng nội dung website

CHƢƠNG 4

Bài 20: MẠNG MÁY TÍNH

Hình 2.1: Nội dung website bài 20_Tin học 10

BÀI 22: MỘT SỐ DỊCH VỤ CƠ BẢN CỦA INTERNET

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 10: SỬ DỤNG YTINHF DUYỆT INTERNET EXPLORER

BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH 11: THƢ ĐIỆN TỬ VÀ MÁY TÌM KIẾM THÔNG TIN

2.3.5. Xây dựng nguồn học liệu

-GV tạo các câu hỏi với các dạng câu hỏi khác nhau, có thời gian cụ thể nhƣ một bài kiểm tra 15 phút giúp HS hiểu hình thành kiến thức trƣớc khi bƣớc vào phiên giáp mặt

-GV biên soạn câu hỏi thông qua chức năng tạo Quiz – các bài tập củng cố nhanh gồm nhiều dạng củng cố: Chọn 1 hay nhiều đáp án đúng, bài tập sắp xếp thứ tự, dạng đúng/sai, tạo thói quen cho HS chủ động củng cố nhƣng theo một cách đơn giản và ở nhiều mức độ.

TRƢỚC PHIÊN GIÁP MẶT

- Cung cấp nội dung chính của bài học một cách cô động, HS có thể xem lại kiến thức bất cứ khi nào các em cần.

-Xây dựng bài giảng điện tử

Hình 2.9: Bài giảng powerpoint

- Tạo môi trƣờng cho học sinh chủ động khắc sâu các kiến thức cơ bản và tạo

hứng thú học tập thông qua các bài giảng video và phần mềm word, powerpoint, máy tìm kiếm thông tin,… với minh họa trực quan.

PHIÊN GIÁP MẶT TRÊN LỚP

Sau khi HS đã thực hiện các nhiệm vụ trƣớc phiên giáp mặt: xem video bài giảng điện tử, làm bài trắc nghiệm ngắn, ....thì ở hoạt động này HS sẽ đƣợc chú trọng hơn ở các hoạt động luyện động và nắm đƣợc kiến thức cốt lõi thông qua hoạt động hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy và làm bài tập luyện tập hình thành kiến thức ở hoạt động 3.

PHIÊN SAU GIÁP MẶT TRÊN LỚP

Hình 2.15: Bài giảng Powerpoint hệ thống hóa kiến thức.

2.4. Tiểu kết chƣơng 2

Chƣơng này tôi chú trọng vào việc xây dựng và phát triển hệ thống bài học, bài tập đa dạng và phong phú nhiều hình thức, phù hợp với trình độ và năng lực của HS. Với những đề xuất này, tôi hi vọng góp thêm đƣợc một tiếng nói vào việc cụ thể hóa đổi mới phƣơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay trong việc nâng cao chất lƣợng dạy học bộ môn Tin học.

CHƢƠNG 3: KIỂM NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ 3.1 Mục đích kiểm nghiệm và đánh giá

- Vận dụng một sô biện pháp “Phát triển năng lực tự học cho học sinh trung học (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phổ thông trên mô hình lớp học đảo ngược – Flipped Classroom” trong một số bài học tin học lớp 10 ở phổ thông vào thực tế dạy học nhằm thể hiện bƣớc đầu tính khả thi, tính hiệu quả của đề tài.

- Trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm, tôn trọng phân phối chƣơng trình sách

giáo khoa chỉnh lý hợp nhất năm 2008 do Bộ giáo dục và đào tạo ban hành. Phát hiện nội dung tƣ duy sáng tạo có thể rèn luyện năng lực trong các bài thực nghiệm sƣ phạm. Lựa chọn và phân phối các biện pháp trong các bài tập để rèn luyện và phát triển các năng lực học tập cho HS.

3.2 Phƣơng pháp kiểm nghiệm sƣ phạm

3.2.1 Nội dung, đối tượng, phương pháp tiến hành kiểm nghiệm sư phạm

a) Nội dung kiểm nghiệm sư phạm

- Vì thời gian có hạn nên kiểm nghiệm sƣ phạm chủ yếu chỉ tập trung vào

các bài học theo phân phối chƣơng trình ở chƣơng IV ở chƣơng trình Tin học 10.

b) Đối tượng kiểm nghiệm

- Lớp thực nghiệm là 10/1, 10/4 Trƣờng trung học phổ thông Nguyễn Thƣợng

Hiền Thành phố Đà Nẵng. Tôi chọn thực nghiệm tại hai lớp này bởi vì:

- Điều kiện cơ sở vật chất, số lƣợng HS và nội dung giảng dạy ở hai lớp là giống

nhau.

- Hai lớp đều do một GV hƣớng dẫn giảng dạy nên phƣơng pháp truyền đạt là

tƣơng đối giống nhau.

- Chọn lớp dạy thực nghiệm và lớp đối chứng có trình độ học vấn trung bình và

trung bình khá (vừa có HS yếu, trung bình, khá và giỏi) bằng cách dựa vào điểm tổng kết của năm học trƣớc cũng nhƣ điểm tổng kết của học kỳ I.

- Nhƣng khi tiến hành thực nghiệm tôi áp dụng hai phƣơng pháp giảng dạy khác

nhau. Lớp 10/1 dạy học theo mô hình lớp học đảo ngƣợc phát huy tính tích cực của HS, dạy học chú trọng rèn luyện và phát triển năng lực tự chủ - tự học tin học thông qua việc học các bài giảng trực tuyến và thời gian tiết học ở lớp dành cho việc giải các

bài tập về nhà (đƣợc giao trên hệ thống) và làm việc nhóm. Còn lớp đối chứng 10/4 giảng dạy theo mô hình lớp học truyền thống với các phƣơng pháp tích cực đƣợc áp dụng trong một tiết học với cùng một nội dung với lớp thực nghiệm.

c) Phương pháp tiến hành kiểm nghiệm

- Phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học

3.2.2 Tiêu chí và công cụ đánh giá kết quả kiểm nghiệm.

a) Chuẩn bị:

- GV chuẩn bị các bài thi trắc nghiệm, các đề thi tự luận và thực hành trên hệ thống Sp learning

b) Tổ chức dạy học

- Cung cấp username và password cho HS đăng nhập vào hệ thống để tiến hành học theo lộ trình và làm các đề thi, bài thi.

3.3. Nghiên cứu tác động của dạy học trên mô hình lớp học đảo ngƣợc đến hiệu quả học tập của HS qua bảng thống kê và đồ thị so sánh kết quả học hiệu quả học tập của HS qua bảng thống kê và đồ thị so sánh kết quả học tập giữa lớp thực nghiệm và lớp đối chứng

3.3.1. Kết quả đánh giá các bài thi trắc nghiệm:

Hình 3.2: Kết quả đánh giá bài thi trắc nghiệm 2 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Phát Triển Năng Lực Tự Học Tin Học Trung Học Phổ Thông Cho Học Sinh Lớp 10 Trên Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược – Flipped Classroom (Trang 33)