Xây dựng nguồn học liệu

Một phần của tài liệu Phát Triển Năng Lực Tự Học Tin Học Trung Học Phổ Thông Cho Học Sinh Lớp 10 Trên Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược – Flipped Classroom (Trang 43 - 52)

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

2.3.5.Xây dựng nguồn học liệu

2.3. Thiết kế website hỗ trợ tự học chƣơng IV tin học 10

2.3.5.Xây dựng nguồn học liệu

-GV tạo các câu hỏi với các dạng câu hỏi khác nhau, có thời gian cụ thể nhƣ một bài kiểm tra 15 phút giúp HS hiểu hình thành kiến thức trƣớc khi bƣớc vào phiên giáp mặt

-GV biên soạn câu hỏi thông qua chức năng tạo Quiz – các bài tập củng cố nhanh gồm nhiều dạng củng cố: Chọn 1 hay nhiều đáp án đúng, bài tập sắp xếp thứ tự, dạng đúng/sai, tạo thói quen cho HS chủ động củng cố nhƣng theo một cách đơn giản và ở nhiều mức độ.

TRƢỚC PHIÊN GIÁP MẶT

- Cung cấp nội dung chính của bài học một cách cô động, HS có thể xem lại kiến thức bất cứ khi nào các em cần.

-Xây dựng bài giảng điện tử

Hình 2.9: Bài giảng powerpoint

- Tạo môi trƣờng cho học sinh chủ động khắc sâu các kiến thức cơ bản và tạo

hứng thú học tập thông qua các bài giảng video và phần mềm word, powerpoint, máy tìm kiếm thông tin,… với minh họa trực quan.

PHIÊN GIÁP MẶT TRÊN LỚP

Sau khi HS đã thực hiện các nhiệm vụ trƣớc phiên giáp mặt: xem video bài giảng điện tử, làm bài trắc nghiệm ngắn, ....thì ở hoạt động này HS sẽ đƣợc chú trọng hơn ở các hoạt động luyện động và nắm đƣợc kiến thức cốt lõi thông qua hoạt động hệ thống hóa kiến thức bằng sơ đồ tƣ duy và làm bài tập luyện tập hình thành kiến thức ở hoạt động 3.

PHIÊN SAU GIÁP MẶT TRÊN LỚP

Hình 2.15: Bài giảng Powerpoint hệ thống hóa kiến thức.

Một phần của tài liệu Phát Triển Năng Lực Tự Học Tin Học Trung Học Phổ Thông Cho Học Sinh Lớp 10 Trên Mô Hình Lớp Học Đảo Ngược – Flipped Classroom (Trang 43 - 52)