- Sử dụng hình ảnh kiến tạo kiến thức mục 1 Khái niệm cung, cầu Sử dụng sơ đồ
4. Kết quả đạt được
4.1. Đánh giá kết quả thực nghiệm
4.4.1. Mục tiêu của thực nghiệm sư phạm
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá giả thuyết khoa học của đề tài : “Phát triển năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh sinh thơng qua sử dụng phương pháp đóng vai và khai thác kênh hình trong dạy học mơn GDCD cấp THPT”. Cụ thể giúp trả lời được các câu hỏi:
- Có bồi dưỡng và phát triển được năng lực giao tiếp và giải quyết vấn đề của học sinh hay không?
- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề của học sinh có phát huy được tính tích cực trong học tập hay không?
- Năng lực giao tiếp, năng lực giải quyết vấn đề có giúp học sinh sống tích cực hơn trong các mối quan hệ giữa gia đình, bạn bè, thầy cơ và xã hội khơng?
- Có góp phần nâng cao kết quả học tập không?
Việc trả lời được các câu hỏi trên đây sẽ giúp chúng tơi tìm ra được những thiếu sót để rút kinh nghiệm và kịp thời chỉnh lí, bổ sung để hiệu quả dạy học đạt kết quả cao nhất.
4.4.2. Nội dung thực nghiệm sự phạm: Chương trình GDCD bậc THPT
4.4.3. Đối tượng thực nghiệm sư phạm: HS các lớp 10,11,12 của các trường
THPT Diễn Châu 4, THPT Lê Viết Thuật.
4.4.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm: thể hiện qua số liệu thống kê thực
nghiệm sư phạm tại các trường THPT.
* Đánh giá định tính (theo phiếu điều tra) dành cho học sinh
Lớp thực nghiệm:
Lớp 1: 10 A2 Trường THPT Diễn Châu 4 tổng số học sinh 42 Lớp 2: 11 A4 Trường THPT Diễn Châu 4, tổng số học sinh 40 Lớp 3: 11 T2 Trường THPT Lê Viết Thuật , tổng số học sinh 41 Lớp 4: 12 T4 Trường THPT Lê Viết Thuật , tổng số học sinh 41 Tổng số học sinh của 4 lớp thực nghiệm là 164 học sinh.
Lớp đối chứng:
Lớp 1: 10 A1 Trường THPT Diễn Châu 4, tổng số học sinh 41 Lớp 2: 11 A3 Trường THPT Diễn Châu 4, tổng số học sinh 42
Lớp 3: 11 A1 Trường THPT Lê Viết Thuật, tổng số học sinh 42 Lớp 3: 12 T2 Trường THPT Lê Viết Thuật, tổng số học sinh 41 Tổng số học sinh của 4 lớp đối chứng là 166 học sinh.