Kết quả phân tích hồi quy đa biến

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 92)

Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients T Sig. Collinearity Statistics

B Std. Error Beta Tolerance VIF

1 (Constant) 1.104 .541 2.041 .043 KH .310 .039 .406 7.941 .000 .916 1.092 XD .122 .047 .135 2.576 .011 .867 1.154 DT .124 .050 .125 2.501 .013 .955 1.047 TT .136 .040 .175 3.400 .001 .908 1.102 cs .199 .043 .238 4.604 .000 .895 1.117 QM -.176 .038 -.231 -4.574 .000 .939 1.065 NL .230 .047 .254 4.904 .000 .891 1.123 83

Model Summary1 Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin- Watson 1 .766a .588 .571 .40168 1.978 a. Predictors: (Constant), NL, TT, cs, QM, DT, KH, XD b. Dependent Variable: HL

Bang 3.9 Đánh giá mức độ phù hợp hàm hồi quy đa biến

Histo ram Dependent Variable: HL F re q u e n c y Mean = -2.42E-1S std. Dev. = 0.980 N = 1 8 0

Regression Standardized Residual

Hình 3.1: Biểu đồ tần số phần dư chuẩn hóa

Scatterplot

Dependent Variable: HL

Regression Standardized Predicted Value

Hình 3.2 : Đồ thị độ phân tán của phần dư

Giả định tự tương quan

Kết quả phân tích hồi quy trên Bảng 3.9 cho thấy 3 > hệ số Durbin - Watson = 1.978 > 1,0 vì thế cho phép kết luận không có hiện tượng tự tương quan giữa các phần dư.

Giả định phương sai của sai số không đối

Đe kiểm định giả định phương sai của phần dư không đổi, ta sừ dụng đồ thị phân tán của giá trị dự báo đã được chuẩn hóa (Std. predicted value) và phần dư đã được chuẩn hóa (Std. residual). Đồ thị thể hiện độ phân tán của phần dư là Hình 3.2 Đồ thị cho thấy các giá trị phần dư phân tán một cách ngẫu nhiên trong một phạm vi quanh trục 0 (giá trị trung bình của phần dư), nghĩa là phương sai của phần dư không đổi và chứng tỏ rằng không bị vi phạm giả định liên hệ tuyến tính.

Giả định về phân phổi chuẩn của phần dư

Biêu đô tân sô của phân dư chuân hóa ở Hình 3.1 cho thây phân phôi của

phần dư xấp xỉ phân phối chuẩn (Giá trị trung bình bằng 0 và độ lệch chuẩn Std.Dev. = 0,980). Do đó có thể kết luận rằng giả định phân phối chuẩn cùa phần dư có phân phổi chuẩn không bị vi phạm.

Kiểm tra đa cộng tuyến

Đa cộng tuyến là hiện tượng xảy ra khi các biến độc lập có tương quan chặt chẽ với nhau. Điều này làm cho hệ số R bình phương và các hệ sổ hồi

quy có sự sai lệch. Việc kiểm tra có đa cộng tuyến trong mô hình hay không được tiến hành bằng cách xem xét hệ số phóng đại phương sai VIF. Ở đây tất cả các hệ số VIF của các biến độc lập đều nhỏ hơn 2. Như vậy, trong mô hình không hề có đa cộng tuyến.

Hệ số R bình phương

Hệ số R bình phương giúp đo đạc mức độ phù hợp của mô hình với ý nghĩa là các biến độc lập giải thích được bao nhiêu % sự biến thiên của biến phụ thuộc. Ở đây hệ số R bình phương đã hiệu chỉnh ở kết quả phân tích hồi quy bằng 0,588 >0,5 đạt yêu cầu. Như vậy các biến độc lập giải thích được 58,8% sự biến thiên của biến phụ thuộc

Kiểm định sự phù họp của hàm hồi quy

ANOVAa Model Sum of Squares Df Mean Square F Sig. 1 Regression 39.527 7 5.647 34.998 ,000b Residual 27.751 172 .161 Total 67.278 179

Bảng 3.10: Kêt quả phân tích phương sai ANOVA

Sig = 0.0000.05. Như vậy mô hình hồi quy đa biến là phù họp với dừ liệu được khảo sát. Lấy mức ý nghĩa 5% có thể cho rằng các biến KH, XD, DT, TT, cs, QM, NL có tác động tới biến phụ thuộc HL (sig <0,05).

Kêt quả kiêm định các giả thuyêt nghiên cứu và mức độ ảnh hưởng của

< r - - . * r . . r

các biên độc• lập • A đôi với biên phụ1 • thuộc• được kêt• luận• như sau

Giả thuyết nghiên cứu

Dấu kỳ

vọng

TT A. A 1 A •

Hệ sô hôi quy chưa chuẩn hóa Có ý nghĩa thống Kết luân

HOI: Lập kế hoạch và công tác quy

hoạch có ảnh hưởng tích cực đến hiệu

quả công tác quản lý, sử dụng vốn đầu

tư cho Chương trình

+ 0,310 Có Chấp

nhân• H02: Xây dựng và quản lý xây dựng

công trình có ảnh hưởng tích cực đến

hiệu quả công tác quản lý, sử dụng vốn

đầu tư cho Chương trình

+ 0,122 Có Chấp

nhân•

H03: Hoạt động Quản lý sau đầu tư có

ảnh hưởng tích cực đến hiệu quả công tác quản lý, sử dụng vốn đầu tư cho

Chương trình

+ 0,124 Có Chấp

nhân•

H04: Thông tin-Giáo dục-Truyền

thông có ảnh hưởng tích cực đến hiệu

quả công tác quản lý, sử dụng vốn đầu

tư cho Chương trình.

+ 0,136 Có Chấp

nhân• H05: Cơ chế chính sách của Chương

trình tích cực đến hiệu quả công tác

quản lý, sử dụng vốn đầu tư cho

Chương trình.

+ 0,199 Có Chấp

nhân•

H06: Quy mô, độ phức tạp của Chương

trình có ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu

quả công tác quản lý, sử dụng vốn đầu

tư cho Chương trình.

- -0,176 Có Chấp

nhân• H07: Năng lực của các cơ quan tổ chức,

quản lý có ảnh hưởng tích cực đến hiệu

quả công tác quản lý, sử dụng vốn đầu

tư cho Chưong trình.

+ 0,230 Có Chấp

nhân•

Mức độ ảnh hưởng của các biên độc lập đên biên hiệu quả công tác quăn

lý và sử dụng vốn Chương trình

r--- >--- ---7

Biến độc lập

r \

T> /V A 1 A •

Hệ sô hôi quy

chuẩn hóa Tỷ lệ ảnh hưỏiìg Thứ tự gây ảnh hưỏìig Nhân tố có ảnh hưởng tích cực

Lập kế hoạch và công tác quy hoạch 0,406 30,46% 1

Xây dựng và quản lý xây dựng công trình 0,135 10,13% 5

Quản lý sau đầu tư 0,125 9,38% 6

Thông tin-Giáo dục-Truyền thông 0,175 13,13% 4

Cơ chế chính sách của Chương trình 0,238 17,85% 3

Năng lực của các cơ quan tổ chức, quản lý 0,254 19,05% 2

Các nhân tố có ảnh hưởng tiêu cực

Quy mô, độ phức tạp cùa Chương trình -0,231 100% 1

Thăo luận: Như vậy, theo kêt quả phân tích hôi quy, có 7 biên độc lập tuông quan có ý nghĩa thống kê với biến phụ thuộc, đồng thời các biến này giải thích được 58,8% sự thay đổi của biến phụ thuộc thế hiện hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn đầu tư cho Chương trình.

Kết quả phân tích hồi quy cũng cho thấy có 6 biến độc lập có tác động tích cực đối với biến phụ thuộc thể hiện hiệu quả công tác quản lý và sử dụng vốn đầu tư cho Chương trình là lập kế hoạch và công tác quy hoạch, Xây dựng và quàn lý xây dựng công trình, Quản lý sau đầu tư, Thông tin-Giáo dục- Truyền thông, Cơ chế chính sách của Chương trình, Năng lực của các cơ quan tổ chức, quản lý và 1 biến có tác động tiêu cực Quy mô, độ phức tạp của Chương trình. Phương trình hồi quy thể hiện mối quan hệ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập theo công thức sau:

HL= 0,406KH+0,135XD+0,125DT +0,175TT +0,238CS - 0,231QM +0,254NL

4.1.2. Thực trạng những yếu to ảnh hưởng đến hiệu quả công tác quản lý sử dụng von Chương trình

Qua phần trình bày ớ trên và dựa trên cơ sở lý thuyết liên quan đến đánh giá mức độ hài lòng trong công tác quản lý và sử dụng vốn Chương trình mục tiêu tác giả đã xây dựng và thông qua kết quả nghiên cứu định tính cho thấy có 7 nhân tố có thề ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng quản lý và sử dụng vốn của Chương trình, mức độ quan trọng của từng nhân tố được sắp xếp theo thứ tự như sau: Lập kế hoạch và công tác quy hoạch có ảnh hường lớn nhất do

có hệ sô beta đã chuân hóa 0,406, kê tiêp là Năng lực của các cơ quan tô chức do hệ sổ beta đã chuẩn hóa 0,254, Cơ chế chính sách cùa Chương trình do hệ số beta đã chuẩn hóa 0,238, Thông tin-Giáo dục-Truyền thông do hệ số beta đã chuẩn hóa 0,175, Xây dựng và quản lý xây dựng công trình do hệ so beta đã chuẩn hóa 0,135, Quản lý sau đầu tư do hệ số beta đã chuẩn hóa 0,125 và cuối cùng là Quy mô, độ phức tạp của Chương trình do hệ số beta đã chuẩn hóa - 0,231. Đồng thời, các kết quả phân tích cho thấy phù hợp với giả thuyết tác động cùng chiều/ ngược chiều so với mô hình đã giả định trước đó (Hình 2.1)

và phù họp với các nghiên cứu mà tác giả đã tham khảo.

Đánh giá trung bình của các biến quan sát thuộc yếu tố Lập kể hoạch và công tác quy hoạch đạt mức trung bình từ 5,1 đến 5,3, Năng lực của các cơ quan tổ chức đạt mức trung bình từ 5,1 đến 5,6, Cơ chế chính sách của Chương trình đạt mức trung bình từ 4,5 đến 5,4, Thông tin-Giáo dục-Truyền thông đạt mức trung bình từ 4,8 đến 4,9, Xây dựng và quản lý xây dựng công trình đạt mức trung bình từ 5,6 đến 5,7, Quản lý sau đầu tư đạt mức trung bình

từ 4,8 đến 5,3, biến quan sát thuộc yếu tố Quy mô, độ phức tạp của Chương trình từ đạt mức trung bình từ 5,5 đến 6,0. Nhìn chung mức độ hài lòng của các yếu tố trên đều chưa cao và cần có giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả. Thực trạng các nhân tố ảnh hưởng đến công tác quản lý và sử dụng vốn của

Chương trình trong 10 năm qua đã có những thành tựu nhất định, tuy nhiên còn những tồn tại cần phải khắc phục, tác giả đã đi sâu phân tích từng nhân tố ảnh hưởng đồng thời phân tích nguyên nhân của những tồn tại đó. Cụ thể:

4.1.2.1. Công tác lập kế hoạch và công tác quy hoạch

4.1.2.1.1. Những mặt làm được

Công tác lập kế hoạch và quy hoạch được các Bộ ngành và Địa phương nghiêm túc thực hiện. Đến hết năm 2020, có 8.877 xã hoàn thành tiêu chí về Quy hoạch, đạt 99,7% (tăng 71,4% so với năm 2010 và cơ bản hoàn thành

mục tiêu 5 năm 2016-2020). Xác định quy hoạch là cơ sở quan trọng đê xây dựng NTM, phải đi trước một bước, đến nay cả nước cơ bản đã hoàn thành quy hoạch NTM cấp xã (chỉ cỏn 25 xã chưa có quy hoạch)

Cùng với quá trình quy hoạch lại đồng ruộng, các địa phương cũng đẩy mạnh việc dồn điển đổi thừa, đào đắp giao thông, thuỷ lợi nội đồng theo tiêu chuẩn NTM. Các địa phương cũng thuận lợi trong việc dồn gọn quỳ đất công, hình thành cánh đồng lớn để sản xuất hàng hoá tập trung cũng như quy hoạch các vùng chăn nuôi xa khu dân cư.

4.1.2.1.2. Những tồn tại, hạn chế

- Còn tình trạng một số UBND cấp xã chưa lập kế hoạch đầu tư cấp xã thực hiện Chương trình theo quy định tại Thông tư số 01/2017/TT-BK.HĐT ngày 14/12/2017 của Bộ KH&ĐT.

- Xây dựng nội dung kế hoạch, phân công nhiệm cụ còn chung chung, chưa cụ thể; chưa lập kế hoạch và báo cáo kết quả về công tác kiểm tra, giám

sát thực hiện Chương trình.

4.1.2.1.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Các cơ quan cấp trên chưa có hướng dẫn thống nhất việc lập quy hoạch, kế hoạch từ các cấp; công tác kiểm tra kiểm soát kịp thời, chưa có biện pháp xử phạt vi phạm trong công tác điều hành thực hiện.

4.1.2.2. Công tác xây dựng và quản lý xây dựng công trình

4.1.2.2.1. Những mặt làm được

Sau gần 10 năm thực hiện, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội nông thôn đã có những đổi thay vượt bậc, bộ mặt nông thôn ngày càng được đồng bộ, khang trang từng bước đáp ứng nhu cầu sinh hoạt và săn xuất của người dân, đồng thời, đang dần bắt kịp nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn. Cụ thể:

- Hạ tâng giao thông nông thôn: cả nước đã xây dựng mới và nâng câp được trên 206.743 km đường giao thông (trong đó: xây dựng mới 76.414 km;

cái tạo nâng cấp 130.329 km) và bảo trì, khôi phục 139.155 km;

- Xây dựng được 904 hệ thống thủy lợi ngày càng hoàn thiện, hệ thống thủy lợi phục vụ tưới, tiêu từ 200 ha trở lên, với 6.336 hồ chứa nước có dung tích từ 50.000 m3 trở lên, gần 16.000 đập dâng kiên cố các loại (không bao gồm đập dâng nước hồ chửa), gần 12.000 trạm bơm điện có tổng lưu lượng từ 1.000 m3/h trở lên, trên 290.000 km kênh mương các loại góp phần chuyển đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao giá trị sản xuất và thúc đẩy tái cơ cấu ngành nông nghiệp ở các địa phương.

- về điện nông thôn: xây dựng mới và cải tạo, nâng cấp lưới điện trung hạ thế nông thôn, mở rộng diện cấp điện, đến nay đã cung cấp điện cho 100% số xã và 99,1% số hộ nông thôn. Đặc biệt, là chú trọng đầu tư cấp điện cho các hộ dân chưa có điện tại các khu vực vùng sâu, vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn và biên giới, các xã đảo.

- Ưu tiên nguồn lực đầu tư xây dựng trường học, bổ sung các phòng học và phòng chức năng, tăng cường trang thiết bị dạy học, thư viện, khu rèn

luyện thể lực/kỳ năng, nhà vệ sinh, đảm bảo mỗi xã có đủ 03 trường: mẫu giáo/mầm non, tiểu học và trung học cơ sờ.

- về cơ sở vật chất văn hóa: Tỷ lệ xã có nhà văn hóa tăng nhanh trong 10 năm vừa qua. có trên 79% số xã có nhà văn hóa, trung tâm thế thao xã, trong đó, 71% đạt chuẩn, (tăng 37% xã so với năm 2010).

4.1.2.2.2. Những tồn tại, hạn chế

- Một số dự án xây dựng cơ bản do cấp Trung ương quản lý và địa phương quản lý: Còn thực hiện quyết toán sai đơn giá, vượt khối lượng, số

lượng đối với nguyên vật liệu, trang thiết bị theo định mức đơn giá do UBND

địa phương ban hành. Xây dựng cơ bản còn thiêu nhiêu thủ tục như: hô sơ kiểm tra chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng công trình, thiếu hồ sơ....

- Công tác nghiệm thu bàn giao đưa vào sử dụng của công trình đầu tư xây dựng cơ bản còn có thời gian quyết toán dự án hoàn thành chậm so với quy định tại Thông tư số 09/2016/TT-BTC ngày 18/01/2016 và Thông tư sổ

10/2020/TT-BTC ngày 20/02/2020.

Nguyên nhân của những tồn tại, hạn che

- Công tác phân bồ vốn chậm khó khăn giải ngân

- Cán bộ thay đổi, không có sự quản lý thống nhất, đồng bộ từ trung ương đến địa phương nên nhiều công trình không được chú trọng quan tâm...

4.1.2.3. Công tác quản lý sau đầu tư

4.1.2.3.1. Những mặt làm được

Đơn giản hoá cơ chế, thủ tục trong quản lý sau đầu tư xây dựng: Cơ chế quản lý sau đầu tư vốn đầu tư Chương trình MTQG xây dựng NTM đã được rút gọn, đơn giản hoá theo hướng tăng cường phân cấp cho địa phương và nâng cao vai trò chủ thể cùa người dân.

4.1.2.3.2. Những tồn tại, hạn chế

- Công tác chuẩn bị đầu tư chưa thực hiện tốt dẫn đến không ít công trình cấp nước tập trung nông thôn có kinh phí đầu tư lớn nhưng không hoạt động hết công xuất, cá biệt có một số công trình có số lần sử dụng hạn chế trong năm.

- Chất lượng đạt chuẩn và công tác duy trì bền vững kết quả sau đạt chuẩn còn nhiều hạn chế. Nhiều địa phương đạt chuẩn theo bộ tiêu chí NTM ở giai đoạn trước, đến nay chưa đáp ứng được một số yêu cầu của bộ tiêu chí

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)