Lý luận chung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 32)

6. Kết cấu của Luận văn

1.3. Lý luận chung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn

thực trạng.

1.3. Lý luận chung của Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựngnông thôn mới nông thôn mới

1.3.1. Khái niệm về Chương trình mục tiêu quắc gia xây dụng nông thôn mới

1.3.1.1. Khái niệm về Chương trình

Theo Khoản 9, Điều 4, Nghị định số 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006 của Chính phủ: Chương trình là một tập hợp các hoạt động, các dự án có liên quan đến nhau và có thể liên quan đến một hoặc nhiều ngành,

lĩnh vực, nhiều vùng lãnh thổ, nhiều chủ thể khác nhau nhằm đạt được một hoặc• một số • mục• tiêu xác định, có thời • / hạn• thực• hiện • tương4^2 đối dài hoặc theo• nhiều giai đoạn, nguồn lực để thực hiện có thể được huy động từ nhiều nguồn ở những thời điếm khác nhau, với nhiều phương thức khác nhau.

1.3.1.2. Khải niệm về Chương trình mục tiêu quốc gia

Theo quy định tại Khoản 9 Điều 4 Luật đầu tư công 2014: Chương trình mục tiêu quốc gia là chương trình đầu tư công nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế - xã hội của từng giai đoạn cụ thể trong phạm vi cà nước.

1.3.1.3. Khái niệm về Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông

thôn mới

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tồng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng. Với mục tiêu toàn diện: xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn từng bước hiện đại; xây dựng cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý; gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn

phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xây dựng nông thôn ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; bảo vệ môi trường sinh thái; giữ vững an ninh - trật tự; tăng cường hệ thống chính trị ở nông thôn dưới sự lãnh đạo của Đảng; nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân.

Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới ra đời từ Quyết định số 800/QĐ-TTg Ngày 04/6/2009 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) về xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2010 - 2020; Quyết định số 1600/QĐ-TTg ngày 16/8/2016 phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020; Quyết định số 1760/QĐ-TTg ngày 10/11/2017 điều chỉnh, bổ sung Quyết định số 1600/QĐ- TTg ngày 16 tháng 8 năm 2016 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020. Và hiện nay, Thủ tướng Chính phủ đang tiếp tục có tờ trình đề xuất chủ trương đầu tư Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn

2021-2025.

Trải qua 05 năm đầu triển khai Chương trình (2010-2015), mặc dù gặp nhiều khó khăn về nguồn lực nhưng Chương trình đã bước đầu đạt được những kết quả rất quan trọng: Tính đến hết tháng 11/2015, cá nước có 1.298 xã (14,5%) được công nhận đạt chuấn NTM, 11 huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới; mức thu nhập bình quân đầu người vùng nông thôn tăng khoảng 1,9 lần so với năm 2010. Chương trình đã làm thay đổi nhận thức

của đa số người dân, lôi cuốn họ vào xây dựng NTM. Xây dựng NTM đã trở thành phong trào sôi động khắp cả nước.

Tiếp bước những thành tựu đã đạt được, Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 được Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1600/QĐ-TTg phê duyệt ngày 16/8/2016 là chương trình phát triển nông thôn toàn diện, bao gồm nhiều nội dung liên quan đến

các lĩnh vực kinh tê, văn hóa, xã hội, môi trường, hệ thông chính trị ở cơ sở và an ninh trật tự xã hội ở nông thôn; nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người dân nông thôn; có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sàn xuất họp lý, gắn phát triển nông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nông thôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái được bảo vệ; quốc phòng và an ninh, trật tự được giữ vững.

* Nội dung của Chương trình: Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế - xã hội, chính trị và an ninh quốc phòng, gồm 11 nội dung thực hiện chính nhàm đạt được 19 tiêu chí theo Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới.

Các nội dung thực hiện bao gồm:

- Nội dung 1: Quy hoạch xây dựng nông thôn mới nhằm đạt yêu cầu tiêu chí số 01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch trong Bộ tiêu chí quốc gia

nông thôn mới. Đốn năm 2018, có 100% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 01 về quy hoạch và thực hiện quy hoạch.

- Nội dung 2: Phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội đạt yêu cầu tiêu chí số 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 trong Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

- Nội dung 3: Phát triến sản xuất gắn với tái cơ cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân đáp ứng yêu cầu tiêu chí số 10 về thu nhập, tiêu chí số 12 về tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, tiêu chí số 13 về tổ chức săn xuất trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới, nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã thông qua tăng cường năng lực tồ chức, điều hành, hoạt động, kinh doanh cho các họp tác xã, tổ hợp tác. Đến năm 2020, có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 10 về

thu nhập và tiêu chí số 12 về tỷ lệ lao động có việc làm thường xuyên, có 85% số xã đat tiêu chí số 13 về hình thức tổ chức sản xuất.

- Nội dung 4: Giảm nghèo và an sinh xã hội đạt yêu câu tiêu chí sô 11 về hộ nghèo trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Đến năm 2020, có 60% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 11 về hộ nghèo; giảm tỷ lệ hộ nghèo bình quân của cả nước từ 1,0% - 1,5%/năm (riêng các huyện, các xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.

- Nội dung 5: Phát triển giáo dục ở nông thôn để đạt yêu cầu tiêu chí số 14 về Giáo dục trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Đen năm 2020, có 80% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 14 về giáo dục.

- Nội dung 6. Phát triển y tế cơ sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nông thôn đạt yêu cầu tiêu chí số 15 về Y tế trong Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Đến năm 2020, có 70% số xã đạt chuẩn tiêu chí

số 15 về Y tế.

- Nội dung 7: Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa của người dân nông thôn đạt yêu cầu tiêu chí số 16 về văn hóa của Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đến năm 2020, có 75% số xã đạt chuẩn tiêu chí số

16 về Văn hóa.

- Nội dung 8: Vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý ô nhiễm và cải thiện môi trường tại các làng nghề nhàm đạt yêu cầu tiêu chí so 17 về môi trường trong Bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Đến năm 2020, có 70% số xã đạt tiêu chí số 17 về môi trường; 75% số hộ gia đình ở nông thôn có nhà tiêu hợp vệ sinh; 100% trường học, trạm y tế xã có nhà tiêu hợp vệ sinh được quản lý và sử dụng tốt.

- Nội dung 9: Nâng cao chất lượng, phát huy vai trò của tổ chức Đảng, chính quyền, đoàn thể chính trị - xã hội trong xây dựng NTM; cải thiện và nâng cao chất lượng các dịch vụ hành chính công; bảo đảm và tăng cường khả năng tiếp cận pháp luật cho người dân nhằm đạt yêu cầu tiêu chí số 18 về hệ thống chính trị, dịch vụ hành chính công và tiếp cận pháp luật của Bộ tiêu chí

quôc gia vê nông thôn mới. Đên năm 2020, có 95% sô xã đạt chuân tiêu chí số 18 về hệ thống chính trị, dịch vụ hành chính công và tiếp cận pháp luật.

- Nội dung 10: Giữ vừng quốc phòng, an ninh và trật tự xã hội nông thôn để tiến tới đạt yêuJ cầu tiêu chí số 19 về an ninh, 7 trật • tự • xã hội của • Bộ• tiêu chí quốc gia về nông thôn mới. Đen năm 2020, có 98% số xã đạt chuẩn tiêu chí số 19 về Quốc phòng và An ninh.

- Nội dung số 11: Nâng cao năng lực xây dựng nông thôn mới và công tác giám sát, đánh giá thực hiện Chương trình; truyền thông về xây dựng nông thôn mới phấn đấu có 70% đơn vị cấp huyện đạt chuẩn tiêu chí số 9 về chỉ đạo xây dựng nông thôn mới trong bộ tiêu chí huyện nông thôn mới; phấn đấu 100% cán bộ chuyên trách xây dựng nông thôn mới các cấp, 70% cán bộ trong hệ thống chính trị tham gia chỉ đạo xây dựng nông thôn mới được bồi dưỡng, tập huấn kiến thức xây dựng nông thôn mới.

* Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới

Để phát triển công cuộc xây dựng NTM được đồng bộ trên cả nước, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành 02 bộ tiêu chí quốc gia về huyện, thị xã, tỉnh nông thôn mới và xã nông thôn mới theo Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05/4/2016 và Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới giai đoạn 2016 - 2020, theo đó:

- Để được công nhận là xã NTM theo Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17/10/2016 về ban hành Bộ tiêu chí quốc gia về NTM giai đoạn 2016 - 2020 thì các xã thuộc các tỉnh, thành phố phải đáp ứng 19 tiêu chí, bao gồm: Quy hoạch và thực hiện quy hoạch; giao thông; thủy lợi; điện; trường học; cơ

sở vật chất văn hóa; chợ nông thôn; bưu điện; nhà ở dân cư; thu nhập bình quân đầu người/năm; tỷ lệ hộ nghèo; cơ cấu lao động; hình thức tổ chức sản xuất; giáo dục; y tế; văn hóa; môi trường; hệ thống tổ chức chính trị xã hội vững mạnh và an ninh, trật tự xã hội.

- Đôi với huyện được công nhận là huyện nông thôn mới khi đạt điêu kiện: 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới và đạt 9 tiêu chí về Quy hoạch, Giao thông, thủy lợi, điện, y tế - văn hóa - giáo dục, sản xuất, môi trường, an ninh - trật tự xã hội, chỉ đạo xây dựng nông thôn mới.

* Nguyên tắc thực hiện Chương trình

- Các nội dung, hoạt động của Chương trình xây dựng NTM phải hướng tới mục tiêu thực hiện 19 tiêu chí của Bộ tiêu chí quốc gia về nông thôn mới ban hành tại Quyết định số 1980/QĐ-TTg ngày 17 tháng 10 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ tiêu chí quốc gia NTM)

- Phát huy vai trò chủ thế của cộng đồng dân cư địa phương là chính, Nhà nước đóng vai trò định hướng, ban hành các tiêu chí, quy chuẩn, chính sách, cơ chế hỗ trợ, đào tạo cán bộ và hướng dẫn thực hiện. Các hoạt động cụ thể do chính cộng đồng người dân ở thôn, xã bàn bạc dân chủ để quyết định và tồ chức thực hiện.

- Kế thừa và lồng ghép CTMTQG, chương trình hồ trợ có mục tiêu, các chương trình, dự án khác đang triến khai trên địa bàn nông thôn.

- Thực hiện Chương trình xây dựng NTM phải gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, có quy hoạch và cơ chế đảm bảo thực hiện các quy hoạch xây dựng NTM đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt.

- Công khai, minh bạch về quản lý, sừ dụng các nguồn lực; tăng cường phân cấp, trao quyền cho cấp xã quản lý và tổ chức thực hiện các công trình, dự án của Chương trình xây dựng NTM; phát huy vai trò làm chủ của người dân và cộng đồng, thực hiện dân chủ cơ sở trong quá trình lập kế hoạch, tổ chức thực hiện và giám sát, đánh giá.

- Xây dựng NTM là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội; cấp ủy đảng, chính quyền đóng vai trò chì đạo, điều hành quá trình xây dựng quy hoạch, đề án, kế hoạch và tổ chức thực hiện. Mặt trận Tổ quốc và các tổ

chức chính trị, xã hội vận động mọi tâng lớp nhân dân phát huy vai trò chủ thể trong xây dựng NTM.

* Kế hoạch• • • “ thực hiện Chương trình

Công tác xây dựng kế hoạch CTMTQG Nông thôn mới bao gồm:

Ke hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương được lập trong thời hạn 5 năm, cùng với kể hoạch phát triển - kinh tế xã hội để tổ chức thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia. Ke hoạch theo giai đoạn cần phải căn cứ vào chủ trương của Quốc hội; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, kế hoạch đầu tư công trung hạn của Bộ Kế hoạch và Đầu tư và Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về nguyên tắc, tiêu chí và định mức phân bổ nguồn ngân sách trung ương thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia.

Ke hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia hằng năm được lập cùng với kế hoạch phát triển - kinh tế xã hội hàng năm để triển khai kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 5 năm và phải đánh giá tình hình thực hiện của năm trước, cụ thể theo từng năm về dự kiến mục tiêu, nhiệm vụ năm kế hoạch và nguồn nhân lực thực hiện chương trình

Ke hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn cap xã

phải làm rõ khả năng huy động nguồn vốn thực hiện chương trình gồm: nguồn vốn hồ trợ từ ngân sách nhà nước được cấp có thẩm quyền thông báo dự kiến, nguồn vốn huy động từ cộng đồng và các nguồn vốn hợp pháp khác; cơ chế thực hiện; đơn vị chịu trách nhiệm thực hiện từng nội dung, hoạt động của chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn cấp xã và tổng hợp kế hoạch thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia trên địa bàn cấp xã

1.3.2. Mục tiêu và vai trò của Chương trình

1.3.2. ỉ. Mục tiêu của Chương trình

Chương trình mục tiêu quôc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 đã đặt ra các mục tiêu cụ thể:

- Thứ nhẩt, Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng 50% (trong đó, mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 28,0%; Đồng bằng sông Hồng: 80%; Bắc Trung Bộ: 59%; Duyên hải Nam Trung Bộ: 60%; Tây Nguyên 43%; Đông Nam Bộ: 80%; Đồng bằng sông Cữu Long: 51%); Khuyến khích mỗi tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phấn đấu có ít nhất 01 huyện đạt chuẩn nông thôn mới;

- Thứ hai, bình quân cả nước đạt 15 tiêu chí/xã (trong đỏ, mục tiêu phấn đấu của từng vùng, miền là: Miền núi phía Bắc: 13,8; Đồng bằng sông

Hồng: 18,0; Bắc Trung Bộ: 16,5; Duyên hải Nam Trung Bộ: 16,5; Tây Nguyên: 15,2; Đông Nam Bộ: 17,5; Đồng bằng sông Cửu Long: 16,6); cả nước không còn xã dưới 5 tiêu chí;

- Thứ ba, Cơ bản hoàn thành các công trình thiết yếu đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất và đời sống của cư dân nông thôn: giao thông, điện, nước

sinh hoạt, trường học, trạm y tể xã;

- Thứ tư, nâng cao chất lượng cuộc sống của cư dân nông thôn; tạo nhiều mô hình sản xuất gắn với việc làm ồn định cho nhân dân, thu nhập tăng

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 32)