Phương hướng nâng cao công tác quản lý sử dụng vốn Chương trình

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 115)

6. Kết cấu của Luận văn

4.3. Phương hướng và các giải pháp nâng cao công tác quản lý sử dụng vốn

4.3.1. Phương hướng nâng cao công tác quản lý sử dụng vốn Chương trình

Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mói

- Hoàn thiện khung khố pháp luật, cơ chế chính sách hỗ trợ xây dựng nông thôn mới, đâm bảo phù họp với điều kiện thực tế; cắt giảm các thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp; chi đạo các địa phương chủ động ban hành các cơ chế, chính sách đặc thù hỗ trợ thực hiện các nội dung của Chương trình theo hướng nâng cao chất lượng, đi vào chiều sâu và bền vững...

- Tăng cường truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức của nhân dân và năng lực quản lý các cấp từ Trung ương và địa phương

- Tăng cường phân câp, nâng cao hiệu quả công tác kiêm tra, giám sát đầu tư cho Chương trình, đặt biệt cần có sự tham gia giám sát của nhân dân, cơ quan thanh tra, kiểm toán.

- Xây dựng các tiêu chí đánh giá hiệu quả việc quản lý sử dụng vốn đầu tư cho chương trình nhằm hạn chế rủi ro đầu tư, giảm thiểu tình trạng thất

thoát, lãng phí nguồn vốn đầu tư.

4.3.2. Các giãi pháp nâng cao công tác quản lý sử dụng vốn Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới

4.3.2.1. Giải pháp hoàn thiện chính sách của Chương trình

4.3.2.1.1. Hoàn thiện chính sách huy động vốn đầu tư cho Chương trình - Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác quy hoạch, gắn quy hoạch với tái cơ cấu kinh tế, đồi mới mô hình tăng trưởng nông nghiệp nông thôn. Theo đó, cần rà soát, điều chỉnh, bồ sung, xây dựng mới các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng, quy hoạch sử dụng

đất theo hướng đồng bộ, thống nhất, liên kết, bảo đảm phát huy, sử dụng có hiệu quả tiềm năng lợi thế và nguồn lực cùa thành phố, gẳn với tái cơ cấu kinh tế và đối mới mô hình tăng trưởng.

- Có giải pháp huy động tối đa nguồn lực của địa phương (tỉnh, huyện, xã) và các nguồn lực hợp pháp khác ngoài ngân sách (bao gồm nguồn vốn ODA và các khoản viện trợ không hoàn lại của các doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước...).

+ Đẩy mạnh xã hội hóa bằng các thể chế chính sách mang tính đột phá, trước mắt ban hành Nghị định thay thế Nghị định số 57/2018/NĐ-CP về cơ chế, chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách uư đãi, tạo môi trường thuận

lợi đế thu hút doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản tại khu vực nông thôn.

+ Cơ chế, chính sách tạo điều kiện cho địa phương các cấp (tỉnh, huyện, xã) tăng nguồn thu để có đủ nguồn lực đầu tư xây dựng nông thôn mới trên địa bàn;

+ Phát triển chính sách xã hội hóa, vận động doanh nghiệp và nhân dân tham gia đóng góp tự nguyện xây dựng NTM;

+ Tăng cường hợp tác quốc tế, vận động, hợp tác với các tổ chức quốc tế hồ trợ tư vấn và kỳ thuật cho chương trình NTM; Tranh thủ hồ trợ vốn và vay vốn từ các tổ chức tài chính quốc tế và các đối tác phát triển quốc tế để tăng nguồn lực cho xây dựng NTM.

- Đấy mạnh cải cách hành chính, cải thiện môi trường đầu tư- kinh doanh, tạo bước chuyển thật sự về chất mối quan hệ giữa cơ quan hành chính với doanh nghiệp, khuyến khích nguồn lực tư nhân đầu tư cho các công trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật về điện đường, trường trạm, chợ..., giao cho tư nhân làm chủ đầu tư và quyền lợi cho tư nhân; phối hợp các Sở, ban, ngành để hỗ trợ các nhà đầu tư; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tiếp cận các nguồn lực; sát cánh với các nhà đầu tư giài quyết những khó khăn về thủ tục hành chính và các vướng mắc phát sinh trong tiến trình hoạt động kinh doanh.

- Tiếp tục kêu gọi các nhà tài trợ hồ trợ Chương trình, thống nhất với các nhà tài trợ các biện pháp phối hợp đảm bảo hiệu quả và giúp Ban chỉ đạo Chương trình các cấp nắm được tình hình và kết quả thực hiện. Khuyến khích các nhà tài trợ hỗ trợ theo hướng tiếp cận với Chương trình.

- Mở rộng chính sách tín dụng, tăng quy mô và hạn mức cho vay đầu tư vào Chương trình, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp và nhân dân trong tiếp cận nguồn vốn.

- Phát triển toàn diện giáo dục và đào tạo; ưu tiên đầu tư từ ngân sách nhà nước cho giáo dục và đào tạo; tập trung phát triển các trường, các nghề trọng điểm, tạo điều kiện ưu đãi tốt nhất cho phát triển giáo dục và đào tạo.

4.3.2.1.2. Hoàn thiện chính sách quản lý và sử dụng vôn đâu tư cho Chương trình

- Ưu tiên kinh phí NSNN cho việc lập và xây dựng cơ chế chính sách, các tài liệu hướng dẫn để giúp địa phương triển khai đồng bộ và có hiệu quá Chương trình.

- Phân bổ ngân sách nhà nước phải đảm bào các nhiệm vụ của Chương trình, cân đối hơn nữa giữa vốn đầu tư và vốn sự nghiệp, phù hợp với điều kiện tự nhiên của từng vùng.

- Có chính sách khuyến khích liên kết vùng ngành nghề tạo sức mạnh cạnh tranh đồng thời nâng cao vị thế vùng miền thu hút nhà đầu tư trong nước cũng như nước ngoài; Khuyến khích các địa phương có kinh tế phát triển hỗ trợ cho các địa phương khó khăn đẩy nhanh tiến độ xây dựng NTM;

- Ban hành hướng dần về việc tổng hợp kinh phí và kết quà thực hiện mục tiêu của Chương trình trên toàn quốc, báo cáo về cơ quan chủ trì nhiệm vụ để tổng họp báo cáo về Bộ Nông nghiệp và PTNT và Bộ Tài chính tránh tình trạng báo cáo chưa đầy đù và chưa đồng bộ như hiện nay.

- Hoàn thiện cơ chế chính sách, giảm thiểu thủ tục trong hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn (Nghị định số 55/2015/NĐ- CP ngày 9/6/2015 và Nghị định số 116/2018/NĐ-CP 07 tháng 9 năm 2018) tạo điều kiện cho địa phương và nhân dân dễ dàng tiếp cận được nguồn vốn vay để đầu tư chuyển dịch ngành nghề, áp dụng công nghiệp hóa trong nông nghiệp, tích cực tham gia sản xuất; mở rộng các đối tượng cho vay không chỉ theo hộ gia đình và còn theo nhóm hộ gia đình và các tố chức kinh tế có các hoạt động phục vụ mục tiêu chung của Chương trình; điều chỉnh mức lãi xuất vay ưu đãi nhất và nâng hạn mức cho vay hiện nay đối với từng đối tượng,

từng hoạt động nhằm thu hút mạnh hơn sự tham gia của người dân nhất là đối tượng nghèo.

- Nghiên cứu, xây dựng, ban hành Nghị định vê quản lý, khai thác và bảo vệ các công trình cơ sờ hạ tầng nông thôn mới hoàn thành đưa vào sử dụng trong đó xác định các nguyên tắc chung, cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ của các mô hình tổ chức quản lý vận hành công trình, cơ chế tài chính, trách nhiệm bảo vệ, đảm bào an toàn các công trình; quy định về tiêu chuẩn chuyên môn, kỳ thuật đối với cán bộ, công nhân viên tham gia vận hành và bảo dưỡng công trình.

- Cơ chế lồng ghép tài chính các Chương trình, dự án đầu tư, sử dụng các nguồn vốn khác nhau xây dựng nông thôn mới nhằm tiết kiệm nguồn lực tối đa mà vẫn mang lại hiệu quả cao.

- Ban hành cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành, địa phương trong việc cân đối, bố trí vốn đầu tư phát triển cho các Dự án thuộc Chương trình và quy hoạch địa phương và trong đó có quy định ưu tiên dự án, địa bàn vùng cao, khó khăn trong bố trí nguồn vốn cho Chương trình.

- Tập trung đầu tư, nâng cấp đồng bộ, hiện đại hóa hệ thống hạ tầng, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Theo đó, cần nâng cấp, mở rộng hệ thống hạ tầng giao thông, bảo đảm kết nối đồng bộ giữa các phương thức giao thông. Chủ động phối hợp với các Bộ, ngành trung ương đẩy nhanh tiến độ các dự án giao thông lớn.

- Sửa đổi, bổ sung một số văn bản hiện hành như:

+ Sửa đổi bổ sung Quyết định 1980/QĐ-Ttg bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020 và Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng 4 năm 2016 bộ tiêu chí quốc gia về huyện, thị xã, tỉnh nông thôn mới theo hướng lồng ghép 17 chỉ tiêu phát triển bền vững của Liên hợp quốc, nông thôn mới nâng cao định hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn và linh hoạt với điều kiện thực tế, đặc biệt phù hợp yêu cầu

. 9 > >/■ ngày càng cao hơn như vê vệ sinh an toàn thực phâm, vê môi trường, vê y tê, tài nguyên,...

+ Ban hành quyết định thay thế Quyết định số 41/2016/QĐ-TTg ngày 10/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ về quy chế quản lý, điều hành và thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2016-2020 theo hướng hoàn thiện quy định về tỷ lệ đối ứng giữa Ngân sách trung ương và ngân sách địa phương phù hợp với khả năng của địa phương và có sự cân đối giữa nhiều chương trình do địa phương đảm nhiệm; quy định cụ thể về nguyên tắc quyết toán kinh phí đối với phương thức lồng ghép nguồn lực thực hiện các CTMTQG; cách thức thống kê nguồn lực tín dụng tham gia hồ trợ trực tiếp cho Chương trình MTQG...

+ Rà soát, hướng dẫn chi tiết về định mức chi phí hỗ trợ xây dựng công trình tại các địa phương để đảm bảo tính tiết kiệm theo quy định Nghị định số 161/2016/NĐ-CP ngày 02/12/2016 của Chính phủ

+ Rà soát xác định hệ số chi phí quản lý dự án tại Thông tư số 13/2019/TT-BXD ngày 26/12/2019 quy định việc quản lý chi phí đầu tư xây dựng các công trình xây dựng thuộc Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới đối với các dự án thực hiện theo hình thức Chủ đầu tư sừ dụng bộ máy chuyên môn trực thuộc đế quản lý dự án nhằm đảm bảo tiết kiệm kinh phí đầu tư.

4.3.2.2. Giải pháp về công tác kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tư cho

Chương trình

4.3.2.2.I. Công tác kiểm tra giám sát của các Bộ ngành thực hiện Chương trình

- Xác định các nội dung kiểm tra giám sát.

Nội dung kiếm tra, giám sát bao gồm kiếm tra, giám sát việc xây dựng kế hoạch, dự án và thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi thực hiện

Chương trình MTQG đã được phê duyệt, đôi với từng dự án của Chương trình; việc chấp hành các quy định về quản lý đầu tư, tài chính và các quy định trong quản lý điều hành Chương trinh; việc chấp hành các quy định về

phân cấp quản lý đối với việc thực hiện Chương trình MTQG của Bộ, Ngành, địa phương; về kết quả huy động nguồn lực và hiệu quả của Chương trình,....

Đối với các dự án đầu tư thực hiện Chương trình, ngoài việc kiểm tra, giám sát thực hiện Chương trình MTQG, các đơn vị tham gia thực hiện Chương trình có trách nhiệm thực hiện các theo quy định của pháp luật về giám sát, đánh giá đầu tư.

- Sử dụng các chỉ số khi giám sát, đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu Chương trình.

Khi phân tích, đánh giá tình hình thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia, đề nghị các Bộ, Ngành sử dụng các chỉ số phân tích kết quả đạt được để cung cấp các thông tin cho quản lý, điều hành Chương trình MTQG. Trong đó cần lưu lý phân tích kiểm tra đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu theo tỷ lệ

% theo Bộ tiêu chí được hướng dẫn của các tỉnh thực hiện Chương trình, đánh giá các nội dung thực hiện, kết quả đạt được trên cơ sở phân tích tác động của nội dung này đến kết quả của nội dung khác thuộc Chương trình; đánh giá được lợi ích về kinh tế xã hội, đời sống vật chất, an sinh xã hội cho người

dân, sự phát triển của ngành, lĩnh vực và địa phương mà từng nội dung trong Chương trinh mang lại.

- Cơ chế thực hiện việc giám sát đánh giá.

+ Xây dựng cơ chế giám sát đánh giá định kỳ và đột xuất (khi cần thiết). Đánh giá định kỳ được tiến hành hàng năm và được tiến hành tại thời điếm quý IV của năm thực hiện;

+ Cơ chế thực hiện giám sát đánh giá trên cơ sờ hệ thống chi tiêu, chỉ số theo Bộ tiêu chí quốc gia về xã nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 (nay là

Quyêt định 1980/QĐ-Ttg bộ tiêu chí quôc gia vê xã nông thôn mới giai đoạn 2016-2020) của Thủ tướng chính phủ.

Trong quá trình triển khai thực hiện cần có sự rà soát đánh giá cũng như bổ sung điều chinh các chỉ tiêu cho phù hạp.

4.3.2.2.2. Công tác kiểm tra, giám sát của các đơn vị tại địa phương thực hiện Chương trình.

- Giao chỉ tiêu kế hoạch cụ thể về mục tiêu, nhiệm vụ và kinh phí của Chương trình cho các đơn vị thực hiện; tổ chức thẩm định phê duyệt các dự án thuộc Chương trình đảm bảo phù hợp quy hoạch, hiệu quả kinh tế cao và tuân thủ các quy định hiện hành.

- Tổ chức kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trình tại cơ sở thông qua sự phổi hợp kiểm tra giám sát của các cơ quan liên quan và tổ chức đoàn thể tại cơ sở để kịp thời uốn nắn các sai sót trong việc thực hiện Chương trình. Xử lý nghiêm minh các trường hợp làm thất thoát lãng phí kinh phí do vô trách nhiệm hoặc tham nhũng.

- Thực hiện kiếm tra chéo kết quả thực hiện Nông thôn mới giữa các địa phương, tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi kinh nghiệm giữa các địa phương cũng như khắc phục hạn chế trong thực hiện Chương trình của địa phương mình. Đồng thời tăng cường sự tham gia kiểm tra giám sát của của

nhân dân, phát huy quyền làm chủ của nhân dân và “dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra, dân hưởng lợi”

- Khi triển khai thực hiện Chương trình, nhận thức của một bộ phận cán bộ, đảng viên và Nhân dân về quan điểm, mục tiêu xây dựng nông thôn mới chưa đầy đủ, còn có tư tưởng ngại khó, trông chờ vào sự hồ trợ của ngân sách cấp trên, trong khi đó, nguồn lực huy động để đầu tư xây dựng nông thôn mới, đặc biệt là xây dựng cơ sờ hạ tầng kinh tế - xã hội rất lớn, trong lúc

\ .-X, r r \

nguôn hô trợ từ ngân sách câp trên có hạn, rât cân sự tham gia của người dân

r 9

theo phương châm dân biêt, dân bàn, dân làm, dân kiêm tra, dân hưởng thụ” .

- _ . 2 . ~ r. . • 2

4.3.2.2.3. Công tác kiêm tra, giám sát của các cơ quan thanh tra, kiêm

9

tra, kiêm toán

Cơ quan thanh tra, kiểm toán là cơ quan độc lập với các Bộ, ngành, địa phương, có cái nhìn khách quan trong công tác tồ chức và thực hiện quản lý sử dụng tài chính công tài sản công nói chung và công tác quàn lý sử dụng Chương trình mục tiêu quốc gia Nông thôn mới nói riêng.

Quá trình thanh tra, kiểm toán là đánh giá thiết kế và vận hành các quy định, cơ chế chính sách của Chương trình, việc tuân thủ chính sách, pháp luật

của Nhà nước, kiểm nghiệm nội dung và chất lượng quản lý; từ đó đưa ra ý kiến tư vấn hoàn thiện chính sách chế độ, công tác quản lý và sử dụng vốn đầu tư cho Chương trình kịp thời, khách quan góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý và sử dụng vốn của Chương trình mục tiêu quốc gia Nông

thôn mới.

Đê nâng cao hiệu quả kiêm tra, giám sát của cơ quan thanh tra kiêm

Một phần của tài liệu Quản lý sử dụng vốn chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 2025 (Trang 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(157 trang)