Cây phát sinh chủng loại trong giống Gekko ở Lào

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ tắc kè (gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 30 - 34)

(Luu et al. 2015)

Nghiên cứu của Luu et al. (2015) dựa trên dữ liệu hình thái và sinh học phân tử của giống Gekko ở Lào, kết quả đã mô tả 03 loài mới từ tỉnh

Khammouane, miền Trung Lào: hai loài mới thuộc nhóm G. japonicus là Gekko

bonkowskii và Gekko sengchanthavongi, một loài mới khác của nhóm G. petricolus là Gekko boehmei.

Gekko bonkowskii có quan hệ gần gũi về mặt di truyền chặt chẽ với G. thakekensis được mô tả gần đây, lồi này cũng được mơ tả ở tỉnh Khăm Mn. Gekko sengchanthavongi được xem là là họ hàng gần với G. scientiadventura

và Gekko boehmei có quan hệ gần gũi với lồi G. petricolus.

Như vậy, các nghiên cứu trước đây chỉ lựa chọn một số loài đại diện mà chưa bao gồm tất cả các loài thuộc họ Tắc kè (Gekkonidae) về đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền ở khu vực núi đá vôi của Lào. Trong nghiên cứu này là điều tra và thu thập mẫu vật ở các tỉnh có núi đá vơi miền Trung và miền Bắc của Lào, nhằm cung cấp số liệu về đa dạng loài và quan hệ di truyền của các loài trong họ Tắc kè (Gekkonidae) ở Lào.

- Về xác định các vùng ưu tiên bảo tồn:

+ Lê Trung Dũng (2015) nghiên cứu lưỡng cư, bò sát ở khu bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Để xác định địa điểm cần ưu tiên bảo tồn với các lồi LCBS thơng qua phương pháp cho điểm và chồng ghép các lớp đánh giá. Các tiêu chí đánh giá bao gồm: mức độ đa dạng loài, số loài quý hiếm, diện tích và chất lượng sinh cảnh, mức độ tác động của con người. Theo phương pháp đánh giá của Nguyễn Quảng Trường và cs. (2011).

+ Đỗ Trọng Đăng (2017) nghiên cứu đa dạng loài, đặc điểm phân bố và

giá trị bảo tồn của khu hệ Lưỡng cư và Bị sát ở vùng phía Nam đèo Cù Mơng, tỉnh Phú Yên. Để xác định địa điểm cần ưu tiên bảo tồn với các lồi LCBS thơng qua phương pháp cho điểm và chồng ghép các lớp đánh giá. Các tiêu chí đánh giá bao gồm: mức độ đa dạng lồi, số lồi q hiếm, diện tích và chất lượng sinh cảnh, mức độ tác động của con người. Theo phương pháp đánh giá của Nguyễn Quảng Trường và cs. (2011).

+ Phạm Thế Cường (2018). Nghiên cứu đa dạng và đặc điểm phân bố của các loài Ếch nhái (Amphibia) ở một số khu vực núi đá vôi thuộc miền Bắc Việt Nam và đề xuất các giải pháp bảo tồn. Để Xác định địa điểm cần ưu tiên bảo tồn các lồi Ếch nhái thơng qua phương pháp cho điểm và chồng ghép các lớp đánh giá. Các tiêu chi đánh giá bao gồm: Mức độ đa dạng lồi, số lồi q hiếm, diện tích và chất lượng sinh cảnh, mức độ tác động của con người. Theo phương pháp đánh giá của Nguyễn Quảng Trường và cs. (2011).

Chương 2

ĐỊA ĐIỂM, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

2.1.1. Thời gian nghiên cứu thực địa

Khaorsats thực địa được thực hiện từ tháng 6/2018 đến 4/2020 với 7 đợt

khảo sát thực địa, trên 13 điểm và 38 tuyến khảo sát trong 112 ngày và được thực hiện vào các tháng: 7, 8, 10, 11/2018; 4, 5, 7, 10, 11/2019 và 2, 3, 4/2020 (bảng 3.1).

Bảng 2.1: Thời gian và địa điểm nghiên cứu thực địa

Đợt Điểm nghiên cứu Tọa độ (đại diện) Độ cao (m) Thời gian Số ngày khảo sát Số người tham gia 1 Văng Viêng 18°54’44” N 102°27’05” E 230-684 25/7-9/8/2018 14 4 2 Mường Phương 18°39’21” N 102°06’55” E 232-675 23/10-6/11/2018 14 3 3 Na Mo 20°54’43” N 101°45’37” E 620-827 21/4-28/4/2019 7 4 Mường Xay 20°41’05” N 101°59’21” E 642-782 29/4-6/5/2019 7 5 Mường Ngoi 20°42’33” N 102°40’32” E 348-702 7/5-13/5/2019 7 5 Luông Pha Bang 19°52’32” N

102°08’36” E 298-439 14/5-20/5/2019 7 5 4 Phu Kut 19°34’25” N 103°04’55” E 1.080-1.205 10/7-16/7/2019 7 3 Nong Hẹt 19°29’52” N 103°59’05” E 1.105-1.397 17/7-23/7/2019 7 3 5 Khun Khăm 18°12’25” N 104°31’36” E 168-524 26/10-2/11/2019 14 3 6 Bua La Pha 17°29’03” N 105°35’24” E 170-214 25/2-3/3/2020 7 4 7 Mường Hiêm 20°04’59” N 103°22’10” E 687-1.270 10/3-16/3/2020 7 4 Mường Xon 20°27’25” N 103°20’57” E 715-926 17/3-23/3/2020 7 5 Viêng Xay 20°25’08” N 104°13’49” E 698-985 26/3-2/4/2020 7 3 Tổng cộng 112 51

2.1.2. Thông tin điều kiện tự nhiên địa điểm nghiên cứu

Nước CHDCND Lào nằm ở Đông Nam Á, và nằm giữa bán đảo Đông Dương, tuyến vĩ độ thứ 14°-23°N và kinh độ 100°-108°E, độ cao so với nước biển từ 50 m đến điểm cao nhất 2.820 m ở đỉnh núi Bia. Lào có tổng diện tích 236.800 km2, chia thành 18 tỉnh và một Thủ đô, cả nước có dân số 8,758.698 người, mật độ dân số là 25 người/km2 (2020). Lào là quốc gia duy nhất ở Đơng Nam Á khơng có biển, phía Bắc giáp với Trung Quốc (508 km), phía Nam giáp với Campuchia (535 km), phía Đơng giáp với Việt Nam (2.337 km), phía Tây giáp Thái Lan (1.835 km) và phía Tây bắc với Myanmar (236 km).

Nước CHDCND Lào thuộc vùng nhiệt đới, gió mạnh nhưng ít khi có bão, đối với vùng núi cao miền Bắc và vùng dãy núi trường sơn khí hậu mang tính chất bán nhiệt đới, nhiệt độ trung bình hàng năm từ 15°C vào mùa khơ đến 30°C vào mùa mưa, có sự chênh lệch nhiệt độ ban ngày và ban đêm. trong khoảng 10°C. Số giờ nắng trong năm khoảng 2.300-2.400 giờ (khoảng 6,3-6,5 giờ mỗi ngày), độ ẩm tương đối khoảng 70-85%, lượng mưa từ 75-90% trong mùa mưa (tháng 5-10), vào mùa khô (tháng 11 đến tháng 4), lượng mưa chỉ từ 10-25% và lượng mưa trung bình hàng năm của từng khu vực rất khác nhau có biến đổi từ 1.000 mm ở miền Bắc và 3.000 mm ở miền Trung và Nam.

Do địa hình và khí hậu nhiệt đới ẩm, làm cho Lào có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, có sự đa dạng cao về lồi động thực vật, đến năm 2019 Bộ Nông-Lâm nghiệp Lào cho biết rằng Lào có độ che phủ 62% của diện tích cả nước. Rừng nguyên sinh chiếm 12,2% của diện tích cả nước, rừng hỗn giao chiếm 42,3%, rừng khộp chiếm 5,5%, rừng thứ sinh chiếm 21,9%, rừng lá kim chiếm 1,1%, tre nứa chiếm 0,4%, rừng trồng chiếm 1%, đồng cỏ 1,1%, đất nơng nghiệp 11,3% và cịn lại là các loại đất sử dụng khác.

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) nghiên cứu đa dạng thành phần loài và quan hệ di truyền của họ tắc kè (gekkonidae) ở một số khu vực núi đá vôi tại nước cộng hòa dân chủ nhân dân lào (Trang 30 - 34)