BỔ SUNG HÌNH ẢNH

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC (Trang 42 - 46)

. Các bƣớc hƣớng dẫn HS sửdụng SĐTD Bƣớc 1: Đọc, hiểu, áp dụng giải toán

BỔ SUNG HÌNH ẢNH

2.4. Biện pháp 4: Hƣớng dẫn học sinh thực hành tự học theo nhóm thông qua các chủ đề Stem. các chủ đề Stem.

Giáo dục STEM đóng vai trò quan trọng trong việc bồi dưỡng, nâng cao năng lực tự học. Nó đặt học sinh trước những vấn đề thực tiễn cần giải quyết, đòi hỏi học sinh phải tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học và vận dụng để thiết kế và thực hiện giải pháp để giải quyết vấn đề. Mỗi chủ đề được thực hiện qua các hoạt động sau:

Hoạt động 1. Xác định yêu cầu thiết kế và chế tạo sản phẩm Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp Hoạt động 3: Trình bày bản thiết kế

Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, th nghiệm và đánh giá Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận và điều chỉnh

Giáo án minh họa cho vấn đề này ở phần Phụ lục

2.5. Biện pháp 5: Sử dụng các phƣơng pháp kiểm tra đánh giá để kiểm tra và kích thích việc tự học của học sinh. kích thích việc tự học của học sinh.

Đánh giá trong quá trình dạy học giúp người học biết được mức độ tiến bộ của chính bản thân mình. Việc đánh giá được tiến hành trong suốt quá trình học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập. Có các hình thức, phương pháp và công cụ đánh giá sau:

Hình thức đánh giá Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá ĐG thường xuyên/ ĐG quá trình ( Đánh giá là học tập, đánh giá vì học tập) PP vấn đáp Câu hỏi

PP quan sát Ghi chép các sự kiện thường nhật, thang đo, bảng kiểm.

Đánh giá qua hồ sơ học tập, các sản phẩm, hoạt động của học sinh.

Bảng quan sát, bảng kiểm, câu hỏi vấn đáp, thang đánh giá, phiếu đánh giá theo tiêu chí. PP kiểm tra viết Câu hỏi, bài tập

ĐG định kì/ ĐG tổng kết ( Đánh giá kết quả học tập)

PP kiểm tra viết Bài kiểm tra( Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm), bài luận, phần mềm biên soạn đề kiểm tra, bảng kiểm, phiếu đánh giá theo tiêu chí, thang đo.

Cụ thể nhƣ sau:

. Đánh giá việc thực hiện chủ đề của nhóm bằng phương pháp quan sát.

Quan sát ở đây có thể quan sát quá trình hoặc quan sát sản phẩm của học sinh Ch ng hạn, tôi sử dụng bảng kiểm sau để đánh giá bằng phương pháp quan sát khi học sinh tự học theo nhóm với chuyên đề

.Đánh giá học sinh bằng phương pháp kiểm tra viết thông qua các hình thức đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì.

.Đánh giá qua hồ sơ học tập của nhóm học sinh

3.THỰC NGHIỆM

Lớp đối chứng 12A3, 12A4, lớp thực nghiệm 12A2 và 12D1. Đây là các lớp có lực học tương đương nhau. Mỗi lớp chọn ra 20 em đã được thống kê điểm kiểm tra để đối chiếu. Nội dung kiểm tra là đề thi giữa học kỳ 1, thi học kỳ 1 và thi giữa học kỳ 2 chung cho toàn khối theo hình thức trắc nghiệm(70%) và tự luận(30%). Kết quả thu được cho thấy:

- Lớp đối chứng: Do chưa được hướng dẫn phương pháp tự học nên học sinh xử lý các yêu cầu của đề kiểm tra còn yếu, làm đề trắc nghiệm hay nhầm lẫn kể cả những câu ở mức độ nhận biết, thông hiểu. Phần tự luận cũng lúng túng trong cách trình bày. - Lớp thực nghiệm: Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Số HS Số liệu đầu năm KT trước

tác động KT sau tác động Số đầu năm liệu

KT trước tác động KT tác động sau 1 7 8 8.5 7 6 5 2 6.5 7 7 7 7.5 7 3 5 6 7 6 6 6 4 7 7 8 10 8.5 9 5 7.5 8 9 8 8.5 9 6 5 5 5 7 8 7.5 7 6 6.5 7.5 7 6 7 8 9 8.5 9 7 6 7 9 6.5 6.5 7.5 6.5 6.5 6.5 10 6.5 6.5 8 8 7.5 7 11 7.5 6.5 8 7 8 7.5 12 6.5 7 7.5 8.5 8 7

13 8 9 9 7 8 7 14 7.5 8 8.5 7 7.5 7 14 7.5 8 8.5 7 7.5 7 15 7 6 7.5 8 8 8 16 7.5 7 8 6.5 7 6.5 17 6.5 6.5 7 7 6 6 18 7 7 8 8 8 7 19 7 7 7.5 8.5 9 8.5 20 7 7.5 8 6.5 7 5.5 Điểm TB 6.90 6.98 7.65 7 7.33 6.99 Độ lệch chuẩn 0.91 0.91 0.95 1.34 0.99 1.10

Qua bảng thực nghiệm có thể thấy:

- Với năng lực ban đầu và trước tác động tương đương nhau thì sau tác động đã có sự chênh lệch rõ rệt: Điểm trung bình của nhóm thực nghiệm là 7.65 trong khi của nhóm thực nghiệm chỉ đạt 6.99.

- Kết quả kiểm tra của nhóm thực nghiệm có độ lệch chuẩn thấp hơn nhóm đối chứng (0.95 so với 1.10) sau khi có sự tác động chứng tỏ sự đồng đều hơn trong các bài kiểm tra.

PHẦN III. KẾT LUẬN 1. Đóng góp của đề tài 1. Đóng góp của đề tài

1.1. Tính mới:- Đề tài trình bày những kinh nghiệm cá nhân về việc bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua việc thiết kế, tổ chức một số hoạt dưỡng năng lực tự học cho học sinh thông qua việc thiết kế, tổ chức một số hoạt động. Qua đó, tôi đề tài đóng góp vào việc nâng cao chất lượng học Toán, hình thành cho học sinh những năng lực cần thiết, đáp ứng yêu cầu định hướng của chương trình giáo dục phổ thông mới.

- Đề tài đề cập đến nhiều giải pháp mới, có thể áp dụng cho nhiều đối tượng học sinh.

1.2. Tính khoa học

Đề tài được trình bày bài bản, cẩn thận. Các phương pháp nghiên cứu được vận dụng phù hợp và phát huy hiệu quả của nội dung đề tài. Ngôn ngữ trong sáng, tường minh, cấu trúc chặt chẽ.

1.3. Tính hiệu quả

Một phần của tài liệu (SKKN MỚI NHẤT) NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN CHO HỌC SINH LỚP 12 THÔNG QUA VIỆC BỒI DƢỠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC (Trang 42 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(62 trang)