STT Tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa Cách lựa chọn, sắp xếp vật liệu và thiết kế bình lọc nước
1 Nêu được đầy đủ các vật liệu cần thiết để lọc sạch nước lũ 10
54
3 Mô tả khối lượng (độ cao) các lớp vật liệu phù hợp 15
4 Thiết kế hoàn chỉnh mô hình vỏ bình lọc nước mini 10
Sản phẩm bình lọc nước
1 Nước sau khi lọc có độ đục nhỏ (chỉ số Lux thấp) đảm bảo an toàn, vệ sinh phục vụ được cho sinh hoạt hàng ngày.
20
2 Vật liệu bình lọc đơn giản, dễ kiểm, thân thiện với môi trường 15
3 Bình lọc đơn giản, mọi HS có thể tự làm được để sử dụng lọc nước bẩn (nước ao hồ, sông, nước lũ, ...) để phục vụ sinh hoạt hàng ngày
10
4 Chi phí làm bình lọc tiết kiệm 10
Tổng 100
a. Mẫu phiếu đánh giá dành cho GV
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÌNH LỌC NƯỚC MINI Lớp đánh giá: ...
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4 Cách lựa chọn, sắp xếp vật liệu và thiết kế bình lọc nước
1 Nêu được đầy đủ các vật liệu cần thiết để lọc sạch nước lũ
10
2 Mô tả cách sắp xếp các vật liệu lọc phù hợp
10
3 Mô tả khối lượng (độ cao) các lớp vật liệu phù hợp
15
4 Thiết kế hoàn chỉnh mô hình vỏ bình lọc nước mini
10
Sản phẩm bình lọc nước
1 Nước sau khi lọc có độ đục nhỏ (chỉ số Lux thấp từ 50-100), đảm bảo an toàn, vệ sinh phục vụ được cho sinh
55
hoạt hàng ngày.
2 Vật liệu bình lọc đơn giản, dễ kiểm, thân thiện với môi trường
15
3 Bình lọc đơn giản, mọi HS có thể tự làm được để sử dụng lọc nước bẩn (nước ao hồ, sông, nước lũ, ...) để phục vụ sinh hoạt hàng ngày
10
4 Chi phí làm bình lọc tiết kiệm 10
Tổng 100
b. Mẫu phiếu đánh giá dành cho HS
PHIẾU ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÌNH LỌC NƯỚC MINI Nhóm đánh giá: Nhóm ... Lớp: ...
STT Tiêu chí đánh giá Điểm
tối đa Nhóm ... Nhóm ... Nhóm ... Cách lựa chọn, sắp xếp vật liệu và thiết kế
bình lọc nước
1 Nêu được đầy đủ các vật liệu cần thiết để lọc sạch nước lũ
10
2 Mô tả cách sắp xếp các vật liệu lọc phù hợp 10 3 Mô tả khối lượng (độ cao) các lớp vật liệu
phù hợp
15
4 Thiết kế hoàn chỉnh mô hình vỏ bình lọc nước mini
10
Sản phẩm bình lọc nước
1 Nước sau khi lọc có độ đục nhỏ (chỉ số Lux thấp) đảm bảo an toàn, vệ sinh phục vụ được cho sinh hoạt hàng ngày.
20
2 Vật liệu bình lọc đơn giản, dễ kiểm, thân thiện với môi trường
56
3 Bình lọc đơn giản, mọi HS có thể tự làm được để sử dụng lọc nước bẩn (nước ao hồ, sông, nước lũ, ...) để phục vụ sinh hoạt hàng ngày
10
4 Chi phí làm bình lọc tiết kiệm 10
Tổng 100
V.3. Các mẫu phiếu khác V.1. Các loại vật liệu sử dụng
Nhóm thực hiện nghiên cứu: Nhóm ... Nguồn nước được lọc: ... Chỉ số LUX ban đầu: ...
Yếu tố nghiên cứu Phương án thực nghiệm Đặc điểm sản phẩm (màu sắc, mùi, độ đục, chỉ số Lux) Giải thích Người phụ trách Khối lượng các lớp vật liệu lọc Cách sắp xếp các lớp vật liệu lọc
Khoanh tròn các phương án lựa chọn với mỗi yếu tố trong bảng trên
Mô hình chế tạo bình lọc nước mini 5 lít đề xuất (chú ý ghi rõ điều kiện lựa chọn với từng yếu tố)
... ... ...
V.2. Thực hiện hoạt động 4
PHIẾU THỰC HIỆN CHẾ TẠO BÌNH LỌC NƯỚC MINI THEO MÔ HÌNH ĐÃ THỐNG NHẤT
57
Nhóm thực hiện: ... Lớp: ...
1. Làm thực nghiệm lần 1 theo mô hình đề xuất
Mô tả sản phẩm
... ... ... Tự đánh giá, phân tích và đề xuất cách khắc phục
... ... ... STT Tiêu chí Đạt điểm Nguyên nhân dẫn đến chưa đạt điểm tối đa
Đề xuất cách khắc phục
1 Nước sau khi lọc có độ đục nhỏ (chỉ số Lux thấp từ 50-100), đảm bảo an toàn, vệ sinh phục vụ được cho sinh hoạt hàng ngày.
.../20
2 Vật liệu bình lọc đơn giản, dễ kiếm, thân thiện với môi trường
.../15
3 Bình lọc đơn giản, mọi HS có thể tự làm được để sử dụng lọc nước bẩn (nước ao hồ, sông, nước lũ, ...) để phục vụ sinh hoạt hàng ngày .../10 4 Chi phí làm bình lọc tiết kiệm .../10
58
2. Lần thực nghiệm 2
Các thay đổi so với lần thứ nhất
... ... Mô tả sản phẩm ... ... ...
Đánh giá sự thay đổi (có khắc phục được vấn đề ở lần 1 không? Có tạo ra vấn đề mới không?) ...
...
Có thể tiếp tục phân tích các vấn đề gặp phải và đề xuất cách khác phục – thử nghiệm đến khi đạt được sản phẩm các tiêu chí ban đầu. ... ... ... ... ... ... ...
59
Tiểu kết chương 2
NLGQVĐ&ST là một trong những NL cần thiết cho HS. Thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM, HS có cơ hội phát triển NLGQVĐ&ST của mình. Tuy nhiên, dạy học theo định hướng giáo dục STEM là phương thức dạy học mới lạ, việc tổ chức dạy học theo phương thức này đòi hỏi cần có sự định hướng đúng đắn hơn về quy trình và các yêu cầu trong tổ chức. Nhằm đạt hiểu quả cao hơn trong việc phát triển NL sáng tạo của HS thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM, chúng tôi đã nghiên cứu và trình bày 6 tiêu chí và quy trình 4 bước trong xây dựng chủ đề dạy học theo định hướng giáo dục STEM (lựa chọn chủ đề dạy học, xác định vấn đề cần giải quyết, xây dựng tiêu chí của giải pháp giải quyết vấn đề, thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học). Trên cơ sở đó, chúng tôi tiến hành thiết kế 2 chủ đề (chế tạo bình lọc nước mini và xây dựng quy trình sản xuất sữa chua) dạy học theo định hướng giáo dục STEM, thuộc phần Hoá học lớp 11 và bộ công cụ đánh giá để làm rõ các biểu hiện của NLGQVĐ&ST của HS như đã được trình bày ở chương 1.
60
CHƯƠNG 3:
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm sư phạm với mục đích:
- Đánh giá sự phát triển NLGQVĐ&ST của HS thông qua tổ chức dạy học một số nội dung Hóa học lớp 11 theo định hướng giáo dục STEM.
- Đánh giá tính khả thi và khoa học của các chủ đề đã thiết kế.
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm
Để đạt được mục đích thực nghiệm sư phạm nêu trên, các nhiệm vụ sau đã được đề xuất:
Bảng 3.1. Tiến trình thực nghiệm sư phạm
Bước Nhiệm vụ Công cụ
đánh giá
Dữ liệu thu được
Đánh giá trước thực nghiệm Tổ chức khảo sát trước thực nghiệm sư phạm. Phiếu khảo sát trước thực nghiệm dành cho GV và HS.
Thông tin khảo sát: thực trạng việc tổ chức dạy học phần Hoá học lớp 11 theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển NLGQVĐ&ST cho HS. Đánh giá NL sáng tạo của HS trước thực nghiệm. Phỏng vấn GV thực nghiệm.
Thông tin đánh giá về NLGQVĐ&ST của HS trước thực nghiệm. Tiến hành dạy thực nghiệm và đánh giá sau thực nghiệm 1 - Tổ chức dạy học 1 chủ đề - GV đánh giá Phiếu đánh giá NLGQVĐ&
Thông tin đánh giá NLGQVĐ&ST ở học sinh của GV sau
61 NLGQVĐ&ST của HS ST ở HS của GV thực nghiệm. 2 Phỏng vấn lấy ý kiến GV giảng dạy về tính khả thi và khoa học của định hướng giáo dục STEM và các chủ đề đã thực nghiệm. Phiếu phỏng vấn GV sau thực nghiệm.
- Thông tin đánh giá tính khả thi và khoa học của chủ đề dạy học. - Đánh giá và nhận xét về hiệu quả của phương pháp tổ chức dạy học theo chủ đề định hướng STEM.
3.3. Tổ chức thực nghiệm và thu thập số liệu thực nghiệm sư phạm
- Đối tượng thực nghiệm: 160 HS, thuộc 4 lớp 11 tại trường THPT Cẩm Lệ (quận
Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng) và trường THPT Đỗ Đăng Tuyển (huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam). Chúng tôi lựa chọn ngẫu nhiên các trường để có sự đa dạng về môi trường học tập, trình độ của HS, kinh nghiệm của GV.
- Thời gian thực nghiệm: Học kì 1 năm học 2020 – 2021.
GV tiến hành đánh giá NL của HS trong suốt quá trình thực nghiệm thông qua các sản phẩm học tập và biểu hiện của HS.