Dạy học chủ đề “Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp” theo định hướng

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP dạy học PHÁT TRIỂN NĂNG lực số và kỹ NĂNG CHUYỂN đổi CHO học SINH THPT TRONG bộ môn TOÁN học (Trang 82 - 94)

II. NỘI DUNG

3. Phương hướng và giải pháp

3.6. Tổ chức thực hiện mộtsố chủ đề theo định hướng phát triển năng lực

3.6.3. Dạy học chủ đề “Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp” theo định hướng

triển năng lực số và kỹ năng chuyển đổi

3.6.3.1. Tên chủ đề: Hoán vị, tổ hợp, chỉnh hợp

* Thời gian thực hiện: 04 (tiết)

* Mục tiêu

1. Yêu cầu cần đạt

- Học sinh nắm được khái niệm hoán vị của n phần tử, khái niệm chỉnh hợp, tổ hợp chập k của n phần tử.

- Học sinh nắm được công thức tính số các hoán vị, số các chỉnh hợp, số các tổ hợp chập k của n phần tử.

- Học sinh nêu được các ví dụ phân biệt hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp.

- Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản lý, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngônngữ,…

- Một số năng lực Toán học cụ thể: Tính được số các hoán vị, số các chỉnh hợp chập k của nphần tử, số tổ hợp chập k của n phần tử; Vận dụng giải quyết được các bài toán thực tế liên quan đến hoán vị, chỉnh hợp, tổ hợp; Cần biết khi nào dùng tổ hợp, chỉnh hợp và phối hợp chúng với nhau để giải toán.

3. Phẩm chất

- Có thái độ tích cực trong học tập, chủ động trong tư duy, sáng tạo trong quá trình vận dụng.

- Chủ động phát hiện, chiếm lĩnh tri thức mới, biết quy lạ về quen, có tinh thần hợp tác xây dựng cao.

4. Năng lực số và kỹ năng chuyển đổi

TT Tên hoạt động Tổ chức dạy học Năng lực số và KNCĐ 1 Hoạt động 1: Mở đầu Tổ chức 4 nhóm quay video xếp hàng và thay đổi các vị trí xem được bao nhiêu khả năng. Nhóm 1,2: quay video xếp hàng 3 người (Nhóm 1 xếp hàng ngang, Nhóm 2 xếp hàng dọc); Nhóm 3,4: quay video xếp hàng dọc 4 người (Nhóm 3 xếp hàng ngang, Nhóm 4 xếp hàng). -HS làm video thể hiện các cách xếp hang ngang, hang dọc cho 3 người, 4 người.

-HS học kỹ năng hợp tác nhóm để giải quyết vấn đề đặt ra, kỹ năng tự học thông qua việc thực hiện nhiệm vụ làm video, kỹ năng thuyết trình qua việc trình bày sản phẩm.

3 Hoạt động

3: Luyện tập

- GV yêu cầu HS sử dụng điện thoại, chụp kết quả tự đánh giá và chiếu lên trên màn hình chiếu, TV để cả lớp được biết, đồng thời GV phát hiện ra những ưu, nhược điểm của HS trong quá trình vận dụng kiến thức để từ đó có những biện pháp hỗ trợ kịp thời.

- HS sử dụng điện thoại, chụp kết quả và chiếu kết quả lên màn hình TV để cả lớp được biết và thảo luận - HS học kỹ năng tự học thông qua việc thực hiện nhiệm vụ làm video, kỹ năng

-82-

thuyết trình qua việc trình bày sản phẩm.

4 Hoạt

động 4:

Vận dụng

- GV yêu cầu HS viết chương trình để tính số giai thừa và số chỉnh hợp bằng một trong các ngôn ngữ Pascal, C++, Python

-HS học cách sử dụng phần mềm và ngôn ngữ lập trình để thực hiện nhiệm vụ.

- HS học kỹ năng tự học thông qua việc nghiên cứu các ngôn ngữ lập trình, kỹ năng hợp tác, chia sẻ qua việc thảo luận với nhau.

* Thiết bị dạy học và học liệu:

1. Giáo viên

+ Giáo án, phiếu học tập, phấn, thước kẻ, tivi, một số hình ảnh, ...

+ Laptop có cài sẵn các phầm mền liên quan đến các chương trình C++, pascal, python, …

2. Học sinh

+ Thực hiện nhiệm vụ được giao trước khi dạy học: 4 nhóm tổ chức quay video xếp hàng và thay đổi các vị trí xem được bao nhiêu khả năng. Nhóm 1,2: quay video xếp hàng 3 người (Nhóm 1 xếp hàng ngang, Nhóm 2 xếp hàng dọc); Nhóm 3,4: quay video xếp hàng dọc 4 người (Nhóm 3 xếp hàng ngang, Nhóm 4 xếp hàng).

Cách thực hiện: Các nhóm xây dựng kế hoạch, phương án sắp xếp và phân công 2 người điều hành xếp hàng, 1 người phụ trách quay và 3 người (đối với nhóm 1,2) hoặc 4 người (đối với nhóm 3,4) để làm người xếp hàng. Số còn lại làm tổ tư vấn cho 2 người điều hành xếp hàng. Sau đó tổ chức thực hiện.

+ Đọc trước bài

+ Chuẩn bị bảng phụ, điện thoại kết nối Tivi

+ Laptop có cài sẵn các phầm mền liên quan đến các chương trình C++, pascal, python, …

3.6.3.2. Tiến trình dạy học

1. Hoạt động khởi động

b) Nội dung:

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt

động

GV cho HS chiếu các video đã chuẩn bị và báo cáo kết quả

H: Có bao nhiêu cách xếp hàng dọc, hàng ngang cho 5 người? 6 người? n người?

HS trình chiếu video đã chuẩn bị và công bố số cách có thể xếp hang Nhóm 1,2: 6 cách Nhóm 3,4: 24 cách

2: Trong một trận bóng đá, mỗi đội đã chọn ra 5 cầu thủ để thực hiện đá 5 quả 11m. Hỏi có bao nhiêu cách lựa chọn 5 cầu thủ tùy ý? Có bao nhiêu cách chọn 5 câu thủ và sắp xếp thứ tự 5 cầu thủ sút phạt ?

GV Bài học này sẽ giúp chúng ta giải quyết các câu hỏi trên và một số vấn đề khác.

GV vấn đáp hs vài cách lựa chọn

2. Hoạt động hình thành kiến thức

a) Mục tiêu: Giúp học sinh xây dựng, hình thành các khái niệm, công thức và các tích chất về hoán vị - chỉnh hợp – tổ hợp.

b) Nội dung

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Từ cách đặt vấn đề ở tình huống 1 phần khởi động, mỗi cách sắp xếp cầu thủ trên sân bóng

-84-

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

chuyền là một hoán vị của 6 phần tử  Gv gọi hs nêu định nghĩa hoán vị.

I. Hoán vị

1. Định nghĩa

Cho tập hợp A gồm n phần tử (n1). Mỗi kết quả của sự sắp xếp thứ tự n phần tử của tập A

đgl một hoán vị của n phần tử đó.

Ví dụ 1: Hãy liệt kê tất cả các số gồm 3 chữ số

khác nhau từ các số 1, 2, 3?

Nhận xét: Hai hoán vị của n phần tử chỉ khác

nhau ở thứ tự sắp xếp n phần tử.

Kết quả 1:

123;132; 213; 231;312;321

2. Số các hoán vị

Ví dụ 2: Có bao nhiêu các sắp xếp bốn bạn An, Bình, Chi, Dung ngồi vào một bàn học 4 chổ ?

Định lí: Kí hiệu Pn là số các hoán vị của n

phần tử, ta có ( 1)( 2)....2.1 ! n Pn nn n Qui ước: 0! 1 Ví dụ 3: Một nhóm HS gồm 10 người được xếp thành một hàng dọc. Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp?

Ví dụ 4: Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5 có thể lập

được bao nhiêu số tự nhiên gồm 5 chữ số khác

nhau?

Gọi An: A; Bình: B; Chi: C; Dung: D Cách 1: Liệt kê. Cách 2: Dùng quy tắc nhân Mỗi cách sắp xếp 10 HS là hoán vị của 10 phần tử. Số cách sắp xếp là P10 10! Mỗi số tự nhiên lập được là một hoán vị của 5 phần tử.

Có 5! 120 số.

II. Chỉnh hợp.

VD1: : Một nhóm có 5 bạn A, B, C, D, E. Hãy nêu ra vài cách phân công ba bạn làm trực nhật:

Các nhóm nêu ra một cách phân công.

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động một bạn quét nhà, một bạn lau bảng, một bạn sắp bàn ghế?

Phương thức tổ chức:Học sinh hoạt động nhóm.

GV chia lớp thành 4 nhóm, sau 30 giây suy nghĩ, các nhóm cử đại diện lên điền vào bảng GV đã kẻ sẵn, nhóm nào nhiều nhất ( sau 2 phút lên bảng, không bị trùng ) sẽ chiến thắng.

Quét Lau Sắp A B C A B D A C B … … … 1. Định nghĩa

Cho tập A gồm n phần tử (n1). Kết quả của việc lấy k phần tử khác nhau từ n phần tử của tập A và sắp xếp chúng theo một thứ tự nào đó

đgl một chỉnh hợp chập k của n phần tử đã

cho.

Nhận xét: Hai chỉnh hợp chập k của n phần tử đã cho khác nhau ở chỗ:

– Hoặc có phần tử ở chỉnh hợp này không ở chỉnh hợp kia;

– Hoặc thứ tự sắp xếp của các phần tử trong chúng khác nhau

VD2: Trên mặt phẳng, cho 4 điểm phân biệt , , ,

A B C D. Liệt kê tất cả các vectơ khác 0 mà điểm đầu và điểm cuối của chúng thuộc tập điểm đã cho. Kết quả , , , , , , AB AC AD BA BC BD       , , , , , CA CB CD DA DB DC      2. Số các chỉnh hợp

( Trở lại VD1, tìm hướng giải khác )

Định lí: Kí hiệu Ank là số các chỉnh hợp chập k

-86-

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Ankn n( 1)...(nk1)

VD3: Có bao nhiêu số tự nhiên gồm năm chữ số khác nhau được lập từ các số 1, 2,...,9 ?

Chú ý: a) Với qui ước 0! 1 , ta có ! ( )! k n n A n k   , 1kn . b) PnAnn. VD4: Tính 2 5 5 10 2 7 5 A A A P P  

VD5: Một cuộc khiêu vũ có 10 nam và 6 nữ. Người ta chọn có thứ tự 3 nam và 3 nữ để ghép thành 3 cặp. Hỏi có bao nhiêu cách chọn?

* Gv phát phiếu học tập số 1 cho 4 nhóm hs, các nhóm cử đại diện trả lời, trình bày câu trả lời tự luận, các thành viên nhóm khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.

Kết quả Mỗi số là một chỉnh hợp chập 5 của 9 phần tử.  Có A95 15120 số. 2 5 2 10 A P  ; 5 10 5 36 7 A P  46 A   – Chọn 3 nam: có A103 cách – Chọn 3 nữ: có A63 cách – Chọn 3 cặp: có A103 .A63 = 30120 cách. Kết quả 1.C ; 2. A ; 3. B III. Tổ hợp

VD1: Trên mp, cho 4 điểm phân biệt , , ,

A B C D sao cho không có ba điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể tạo nên bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập 4 điểm đã cho?

1. Định nghĩa

Giả sử tập A có n phần tử (n1). Mỗi tập

con gồm k phần tử của A đgl một tổ hợp chập k của n phần tử đã cho.

Qui ước: Gọi tổ hợp chập 0 của n phần tử là tập rỗng.

Các tam giác tạo được

, , ,

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

VD2: Cho tập A{1, 2,3, 4,5}. Hãy liệt kê các tổ hợp chập 3 của 5 phần tử của A .

Phương thức tổ chức:Mỗi học sinh suy nghĩ tìm cách giải, sau đó xung phong lên bảng trình bày.

Nhận xét: Trong một tổ hợp không có thứ tự sắp

xếp. Hai tổ hợp trùng nhau nếu hai tập con đó trùng nhau. {1, 2,3},{1, 2, 4},{1, 2,5}, {2,3, 4},{2,3,5},{3, 4,5} 2. Số các tổ hợp Định lí: Kí hiệu Cnk là số các tổ hợp chập k của nphần tử, ta có ! !( )! k n n C k n k   , (0kn) VD3: Một tổ có 10 người gồm 6 nam và 4 nữ. Cần lập một đoàn đại biểu gồm 5 người. Hỏi có bao nhiêu cách lập:

a) Nếu 5 đại biểu là tuỳ ý.

b) Nếu trong đó có 3 nam và 2 nữ.

a). Là tổ hợp chập 5 của 10 phần tử. 5 10 252 C  b). Chọn 3 nam: C63 cách Chọn 2 nữ: C42 cách  Có C63.C42 120 cách. 3. Tính chất các số C nk a) CnkCnn k, (0kn) b) Cnk11Cnk1Cnk , (1kn) VD4: Chứng minh với 2k n 2 ta có: 2 1 2 2 2 2 k k k k n n n n CC   C  C  Tính Cnk22Cnk21= Cnk11 Cnk12Cnk2= Cnk1  CnkCnk222Cnk21Cnk2 * Gv phát phiếu học tập số 2 cho 4 nhóm hs, các nhóm cử đại diện trả lời, trình bày câu trả lời tự luận, các thành viên nhóm khác nhận xét và hoàn chỉnh bài giải.

-88-

3. Hoạt động luyện tập

Mục tiêu:Thực hiện được cơ bản các dạng bài tập trong SGK

Nội dung, phương thức tổ chức hoạt động học tập của học sinh

Dự kiến sản phẩm, đánh giá kết quả hoạt động

Bài tập 1. Từ các chữ số 1, 2, 3, 4, 5, 6 lập các số tự nhiên gồm 6 chữ số khác nhau. Hỏi: a) Có tất cả bao nhiêu số?

b) Có bao nhiêu số chẵn, bao nhiêu số lẻ? c) Có bao nhiêu số bé hơn 432000 ?

*Phương thức tổ chức: học sinh giải trên

giấy rồi dung điện thoại chụp và chiếu lên tivi Kết quả Gọi số tự nhiên có 6 chữ số cần tìm là na a a a a a1 2 3 4 5 6 a) Là một hoán vị của 6 phần tử.  Có 6! 720 số b) + Chữ số hàng đơn vị là số chẵn  Có 3 cách chọn. + Là một hoán vị của 5 phần tử.  Có 3.5! 360 số. c) Chia ra các trường hợp: + a1{1, 2,3} + a14, a2 {1, 2} + a14, a2 3, a31

Bài tập 2. Có bao nhiêu cách sắp xếp chỗ

ngồi cho 10 người khách vào 10 ghế kê thành một dãy ?

Phương thức tổ chức: học sinh giải trên

giấy rồi dung điện thoại chụp và chiếu lên

tivi

Kết quả

Mỗi cách sắp xếp là một hoán vị của 10 phần tử.

 Có 10! cách.

Bài tập 3. Giả sử có 7 bông hoa khác nhau và 3 lọ khác nhau. Hỏi có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 3 lọ đã cho (mỗi lọ cắm một bông) ? *Phương thức tổ chức: HS đứng tại chỗ trả lời Kết quả Mỗi cách chọn là một chỉnh hợp chập 3 của 7 phần tử.  Có A = 73 210 (cách).

Bài tập 4. Có bao nhiêu cách mắc nối tiếp 4 bóng đèn được chọn từ 6 bóng đèn khác nhau ? *Phương thức tổ chức: HS đứng tại chỗ trả lời Đ2. Mỗi cách mắc 4 bóng đèn là một chỉnh hợp chập 4 của 6 phần tử.  Có A64 360 (cách)

Bài tập 5. Có bao nhiêu cách cắm 3 bông hoa vào 5 lọ khác nhau (mỗi lọ cắm không quá một bông) nếu:

a) Các bông hoa khác nhau ? b) Các bông hoa như nhau ?

*Phương thức tổ chức: học sinh giải trên

giấy rồi dung điện thoại chụp và chiếu lên tivi

Kết quả

a) 3 bông hoa khác nhau: Mỗi cách cắm là một chỉnh hợp chập 3 của 5 phần tử

 Có A5360(cách)

b) 3 bông hoa như nhau: Mỗi cách cắm là một tổ hợp chập 3 của 5 phần tử

 Có C5310(cách)

Bài tập 6. Trong mặt phẳng, cho 6 điểm phân biệt sao cho không có 3 điểm nào thẳng hàng. Hỏi có thể lập được bao nhiêu tam giác mà các đỉnh thuộc tập điểm đã cho ? *Phương thức tổ chức: HS đứng tại chỗ trả lời Kết quả Mỗi cách chọn 3 điểm là một tổ hợp chập 3 của 6 phần tử.  Có C6320 (tam giác).

Bài tập 7. Trong mặt phẳng có bao nhiêu hình chữ nhật được tạo thành từ 4 đường thẳng song song với nhau và 5 đường thẳng vuông góc với 4 đường thẳng đó ?

*Phương thức tổ chức: học sinh giải trên

giấy rồi dung điện thoại chụp và chiếu lên tivi

Kết quả

Mỗi hình chữ nhật được tạo bởi 2 đường thẳng song song và 2 đường thẳng vuông góc. + Có C42 cách chọn 2 đt song song + Có C52 cách chọn 2 đt vuông góc  Có C42.C5260(hcn). 4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng * Mục tiêu:

-90-

-Vận dụng và mở rộng cá bài tập đã giải. rèn luyện kỹ năng suy luận và tính toán, tư duy độc lập, năng lực tự học.

-Biết sử dụng ngôn ngữ lập trình để tính số giai thừa, số tổ hợp, số chỉnh hợp.

Hoạt động 1: Vận dụng, tìm tòi tại lớp

* Nội dung:

Thảo luận nhóm viết chương trình để tính số giai thừa và số chỉnh hợp bằng một

Một phần của tài liệu (SKKN mới NHẤT) một số GIẢI PHÁP dạy học PHÁT TRIỂN NĂNG lực số và kỹ NĂNG CHUYỂN đổi CHO học SINH THPT TRONG bộ môn TOÁN học (Trang 82 - 94)