Số liệu về bức xạ mặt trời tại ViệtNam

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lượng tái tạo vì sự phát triển kinh tế bền vững ở một số quốc gia Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 125)

Vùng Giờ nắng trong năm Cƣờng độ bức xạ mặt trời trung bình ngày (kWh/m2) Ứng dụng Đơng Bắc 1.600 – 1.750 3,3 – 4,1 Trung bình Tây Bắc 1.750 – 1.800 4,1 – 4,9 Trung bình Bắc Trung Bộ 1.700 – 2.000 4,6 – 5,2 Tốt Tây Nguyên và Nam Trung Bộ 2.000 – 2.600 4,9 – 5,7 Rất tốt Nam Bộ 2.200 – 2.500 4,3 – 4,9 Rất tốt Trung bình cả nước 1.700 – 2.500 4,6 Tốt

(Nguồn: [24] Năng lượng Việt Nam (2020), “Cập nhật số liệu khảo sát cường độ bức xạ mặt trời ở Việt Nam”, tạp chí Năng lượng Việt Nam)

Với tiềm năng lớn cùng với các chính sách hỗ trợ của Chính phủ, đã có nhiều dự án điện mặt trời được đóng lưới thành cơng vào lưới điện quốc gia. Ngày 25/09/2018, nhà máy điện mặt trời Phong Điền ở tỉnh Thừa Thiên Huế đã đóng điện thành cơng lên lưới điện quốc gia. Đây là nhà máy điện đầu tiên tại Việt Nam với công suất 35 MW. Ngày 4/11/2018, nhà máy điện mặt trời TTC Krông Pa công suất 49 MW (69 MWp) tại tỉnh Gia Lai, sau 9 tháng xây dựng với tổng vốn đầu tư lên tới 1.400 tỉ đồng đã đóng điện thành công. Tháng 4/2019, 3 cụm nhà máy điện mặt trời của Tập đồn BIM với tổng cơng suất 330 Mwp, bao gồm 30 Mwp BIM 1, 250 Mwp BIM 2 và 50 Mwp BIM 3 tại tỉnh Ninh Thuận đã đóng điện thành cơng vào lưới điện quốc gia. Dự án được đầu tư 7.000 tỉ đồng, lắp đặt hơn 1 triệu tấm pin mặt trời. Tính đến ngày 30/06/2019, có 82 nhà máy điện mặt trời với tổng công suất khoảng 4.464 MW, đã được đóng lưới thành công bởi Trung tâm điều độ hệ thống điện

thiếu nước tại các nước đang phát triển. Lắp đặt các tấm pin mặt trời trên cánh đồng nông nghiệp sẽ gia tăng nguồn thu cho nhà nông, đồng thời tăng thu hoạch của các loại cây ưa bóng. Hay việc dùng tảo để sản xuất nhiên liệu sinh học vừa tạo ra năng lượng, vừa làm sạch chính dịng sơng bị ơ nhiễm. Tuy nhiên, phát triển NLTT rộng khắp có thể gây ra nhiều vướng mắc, nhất là khi khơng làm tốt các kế hoạch có liên quan như xây dựng cơ chế chính sách thu hút đầu tư, nâng cấp và xây mới cơ sở hạ tầng, đường truyền lưới điện, đào tạo nhân lực trình độ cao. Bên cạnh đó, việc triển khai NLTT đòi hỏi một lượng lớn tài nguyên đất, dẫn đến phát sinh xung đột đất đai giữa chủ đầu tư với quyền lợi của người dân địa phương, quyền tự do tiếp cận các vùng đất hoang dã. Ngoài ra, việc chặt cây, phát quang đất đai, mở đường cho lắp đặt NLTT làm cho tỷ lệ phá rừng gia tăng, gây ra tình trạng mất đa dạng sinh học, và trong một số trường hợp, chính các biện pháp khuyến khích NLTT lại khiến lượng khí thải tồn cầu tăng lên do rừng bị chặt để lấy củi đốt duy trì các máy phát điện. Chính những điều này tạo nên thách thức rất lớn đòi hỏi mỗi quốc gia cần có những tính tốn, cân nhắc, đưa ra lộ trình và bước đi cụ thể, phù hợp với điều kiện của mình và đảm bảo xu hướng chung trên thế giới

Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản đều là những quốc gia nghèo tài nguyên nên việc tiêu dùng năng lượng hóa thạch phụ thuộc tới khoảng 90% vào nhập khẩu. Khi năng lượng hóa thạch ngày một cạn kiệt, giá cả ngày một tăng, chưa kể những tác hại khi sử dụng năng lượng hóa thạch gây ra với sức khỏe con người và mơi trường thì các quốc gia này đã khơng ngừng nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng và chuyển sang phát triển các nguồn NLTT.

Việt Nam với lợi thế về vị trí địa lý như có đường bờ biển dài, thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa có số giờ nắng cao trong một năm, cũng là quốc gia có nhiều chất thải từ phát triển nơng nghiệp nên tiềm năng để phát triển năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng sinh khối là rất lớn.

Từ thực tiễn phát triển NLTT của Việt Nam và kinh nghiệm phát triển NLTT ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, chúng ta có thể thấy, để đáp ứng đủ nhu cầu tăng lên của nguồn cung năng lượng cho phát triển kinh tế bền vững, ngoài việc nâng cao hiệu suất sử dụng năng lượng thì việc phát triển NLTT là nhiệm vụ trọng tâm của quốc gia. Vì vậy, phải có những chính sách và giải pháp kích thích sự phát triển của ngành NLTT như: cho vay vốn, ưu đãi thuế, chính sách giá phù hợp; nâng cấp và cải tạo hệ thống hạ tầng, đường truyền để dễ dàng trong kết nối với lưới điện; tạo điều kiện về cơ chế chính sách cho các nhà đầu tư ,đặc biệt là thủ tục hành chính, các loại giấy phép, giải phóng mặt bằng, đất đai, khuyến khích đầu tư tư nhân; chú trọng nghiên cứu và phát triển để có thể tận dụng tốt các nguồn NLTT, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu suất. Bên cạnh đó, cần có sự thống nhất trong quản lý từ Trung ương đến địa phương trong công tác quản lý quy hoạch phát triển ngành điện, quản lý đầu tư, quy hoạch và kế hoạch sử dụng đất nhằm tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy phát triển NLTT. Đây là bài học để Việt Nam vận dụng trong chiến lược phát triển NLTT vì mục tiêu phát triển kinh tế bền vững để sớm trở thành một trong những quốc gia có tỉ lệ NLTT trong tổng tiêu dùng năng lượng cao trong khu vực. Tuy nhiên việc phát triển NLTT cần phải được tính tốn kỹ lưỡng, đảm bảo phù hợp với nguồn lực của đất nước, tránh sự phát triển nóng, ồ ạt như các dự án năng lượng mặt trời, năng lượng gió thời gian vừa qua dẫn đến tình trạng khơng giải tỏa hết công suất các nguồn năng lượng này do hạ tầng lưới điện và đường truyền chưa phát triển tương xứng để đáp ứng được, gây nên nhiều lãng phí. Đây cũng là vấn đề đặt ra cho các nghiên cứu tiếp theo.

Bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu phù hợp trên cơ sở bám sát mục tiêu nghiên cứu, luận án đã giải quyết được một số nhiệm vụ chủ yếu như sau:

Luận án đã hệ thống hóa và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về NLTT và PTKTBV như: khái niệm, phân loại, đặc điểm của NLTT; điều kiện phát triển NLTT, thách thức, chính sách trong phát triển NLTT; khái niệm phát triển kinh tế bền vững và tác động của phát triển NLTT đến PTKTBV.

Luận án đi sâu phân tích tiềm năng, thực trạng, thách thức và chính sách trong phát triển NLTT, cũng như tác động của phát triển NLTT đến PTKTBV ở các quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; rút ra những bài học kinh nghiệm về các chính sách thúc đẩy phát triển NLTT ở những quốc gia này, từ đó, luận án đề xuất một số giải pháp phát triển NLTT vì mục tiêu PTKTBV phù hợp với điều kiện cụ thể tại Việt Nam.

Với những đóng góp như trên, luận án là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích trong các hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập trong lĩnh vực kinh tế, NLTT. Kết quả nghiên cứu là cơ sở để các nhà quản lý, các nhà hoạch định chính sách tham khảo. Đây là nghiên cứu đáp ứng thực tiễn phát triển hiện nay trên thế giới cũng như ở Việt Nam đó là PTKTBV, bảo vệ mơi trường và chống BĐKH. Luận án đã chỉ ra những hiểm họa đối với cuộc sống con người trước nguy cơ BĐKH tồn cầu do hệ quả của q trình phát triển kinh tế dựa chủ yếu vào nhiên liệu hóa thạch, đồng thời khẳng định những lợi ích cũng như tầm quan trọng của NLTT trong việc PTKTBV. Qua đó nâng cao nhận thức của Chính phủ và người dân về NLTT để sẵn sàng đồng lòng cho những mục tiêu, kế hoạch và những hành động cụ thể trong việc chuyển đổi sang một nền kinh tế ít carbon, tiến tới một xã hội công bằng, môi trường xanh sạch và cuộc sống con người hạnh phúc hơn.

DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ

1. Hồng Thị Xn (2021), ―Chính sách thúc đẩy phát triển điện mặt trời, điện gió ở Nhật Bản‖, tạp chí Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (số

592/2021), tr.66-69.

2. Hồng Thị Xuân (2021), ―Điện gió tại Việt Nam: Nhận diện thách thức và đề xuất giải pháp phát triển‖, tạp chí Cơng thương (số 16/2021), tr.95-101. 3. Hồng Thị Xn (2021), ―Chính sách phát triển năng lượng tái tạo ở Hàn

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt

1. Lan Anh (2018), ―Triển vọng việc làm trong lĩnh vực năng lượng tái tạo‖,

tạp chí Năng lượng sạch Việt Nam, số 16/2018.

2. Bộ Chính trị (2020), Nghị quyết số 55-NQ/TW về định hướng Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. 3. Bộ Cơng Thương (2009), Dự thảo Nghị định về khuyến khích, hỗ trợ phát

triển năng lượng tái tạo.

4. Bộ Công thương (2019), Quyết định 2023/QĐ- BCT, phê duyệt chương trình phát triển điện mặt trời áp mái tại Việt Nam giai đoạn 2019-2025.

5. Bộ Công thương (2020), ―Phát triển năng lượng sạch – Xu thế và thách thức‖.

6. Bộ công thương (2020), ―Phát triển bền vững nguồn năng lượng tái tạo nối lưới và điện mặt trời mái nhà‖.

7. Minh Cao, Hoài Nam (2014), ―Vấn đề sử dụng than đá và phát triển các ngành năng lượng tái tạo ở Trung Quốc. Kinh nghiệm cho Việt Nam‖, Tạp

chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 1, tr 27-38.

8. Quỳnh Chi (2019). ―Còn nhiều thách thức trong phát triển điện gió ở Việt Nam‖, tạp chí Hội các Nhà quản trị doanh nghiệp Việt Nam.

9. Nguyễn Hùng Cường (2017), ―Chính sách năng lượng tạo của một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam‖, luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội.

10. Vũ Dung (2019), "Gỡ khó cho điện gió”, báo Quân đội nhân dân.

11. Trần Trí Dũng (2009), Giá điện ―Feed-in Tariffs‖ là gì? Tính giá điện FiT như thế nào? National Energy Saving Program - Ministry of Industry and Trade.

13. Nhân Hà (2018), ―Những rào cản khiến năng lượng tái tạo ở Việt Nam khó phát triển‖, tạp chí điện tử Nhà đầu tư, https://nhadautu.vn/nhung-rao- can-khien-nang-luong-tai-tao-o-viet-nam-kho-phat-trien-d12405.html, ngày truy cập 20/12/2020.

14. Nguyễn Mạnh Hiền (2019), ―Tổng quan về tiềm năng và triển vọng phát triển năng lượng tái tạo Việt Nam‖, Tạp chí Năng lượng Việt Nam.

15. Hiệp hội Năng lượng Việt Nam (2012), ―Tiềm năng phát triển điện gió củaViệt Nam‖, tạp chí Năng lượng Việt Nam.

16. Huy Hoàng (2018), ―Khánh thành Nhà máy điện mặt trời TTC Krơng Pa‖, tạp chí Mơi trường.

17. Bích Hồng (2019), ―Nguồn cung dồi dào từ phụ phẩm cho ngành điện‖,

dantocmiennui.vn, https://dantocmiennui.vn/nguon-cung-doi-dao-tu-phu-

pham-cho-nganh-dien/228801.html, ngày truy cập 18/12/2019.

18. Phan Ngô Tống Hưng, Nguyễn Thành Sơn, ―Điện mặt trời Trung Quốc (Bài học thứ nhất): Kiến tạo của Chính phủ‖, 2019, tạp chí Năng lượng Việt Nam

19. Phạm Thị Xuân Mai (2006), ―Nhật Bản với việc sử dụng năng lượng tái tạo‖, tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 6, tr 31- 35.

20. Phạm Thị Xuân Mai (2013), ―Phát triển năng lượng Xanh ở Hàn Quốc‖,

tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á, số 3.

21. Phạm Thị Thanh Mai, Nguyễn Vĩnh Thụy (2014), ―Nghiên cứu một số phương án sử dụng nguồn năng lượng tái tạo cho phát điện ở Việt Nam‖,

Tạp chí khoa học.

22. Thảo Miên (2019), ―Việt Nam ưu tiên phát triển năng lượng tái tạo”, Thời

báo Tài chính.

23. Hoàng Minh (2018), ―Trung Quốc: Cường quốc số 1 về năng lượng tái tạo‖, Báo Thế giới và Việt Nam.

24. Năng lượng Việt Nam (2020), ―Cập nhật số liệu khảo sát cường độ bức xạ mặt trời ở Việt Nam‖, tạp chí Năng lượng Việt Nam.

25. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2019), ―Trung Nam Group khánh thành tổ hợp điện gió, điện mặt trời tại Ninh Thuận‖, thời báo Ngân hàng.

26. Vũ Phong (2016), ―Năng lượng tái tạo và khả năng phát triển tại Việt Nam‖, tạp chí Tin tức năng lượng.

27. Nguyễn Minh Phong, Nguyễn Trần Minh Trí (2021), ―Vị thế và cơ đồ kinh tế Việt Nam‖, Báo Nhân dân.

28. Nguyễn Thị Minh Phượng (2015), ―Tiềm năng phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam‖, tạp chí Cục thơng tin khoa học và cơng nghệ quốc gia, số 5.

29. Hồng Quyên (2021), ―Còn nhiều thách thức trong phát triển năng lượng tái tạo‖, tạp chí Tài chính.

30. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2016), ―Phát triển năng lượng tái tạo: Tiềm năng rất lớn nhưng thách thức cịn nhiều‖, tạp chí Tiết kiệm năng lượng 31. Tập đoàn Điện lực Việt Nam (2019), ―Kinh nghiệm của Nhật Bản về phát

triển điện mặt trời áp mái‖, Tạp chí Điện lực Chuyên đề Quản lý & Hội nhập.

32. Tập đoàn điện lực Việt Nam (2019), ―Đến 30/6/2019: Trên 4.460 MW điện mặt trời đã hịa lưới‖.

33. Tập đồn Điện lực Việt Nam (2021), ―Vướng mắc đối với phát triển năng lượng tái tạo và giải pháp khắc phục‖.

34. Lương Duy Thành, Phan Văn Độ, Nguyễn Trọng Tâm (2015), ―Nguyên nhân chủ yếu thúc đẩy sự phát triển, tiềm năng và thực trạng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam‖, Tạp chí khoa học.

35. Mai Thắng (2019), ―Thúc đẩy thị trường điện gió tại Việt Nam phát triển‖, tạp chí Năng lượng Việt Nam.

36. Diệu Thiện (2020), ―Nhiều rào cản hạn chế phát triển năng lượng tái tạo‖,

tạp chí Tài chính Việt Nam.

37. Thủ tướng Chính phủ (2014), ―Quyết định 24/2014/QĐ-TTg về cơ chế hỗ trợ phát triển dự án điện sinh khối‖.

38. Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định số 2068/QĐ-TTg ngày 25/11/2015 phê duyệt Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo của Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

39. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam.

40. Thủ tướng Chính phủ (2017), Quyết định số 622/QĐ-TTg Về việc ban hành kế hoạch hành động quốc gia thực hiện Chương trình nghị sự 2030 vì sự phát triển bền vững.

41. Thủ tướng Chính phủ (2018), Quyết định số 39/2018/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 10/9/2018 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện gió tại Việt Nam.

42. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1264/QĐ-TTg về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

43. Thủ tướng Chính phủ (2019), Quyết định số 1743/QĐ-TTg ngày 03/12/2019 về Quy hoạch tổng thể về năng lượng quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

44. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 13/QĐ-TTg ngày 6/4/2020 về cơ chế khuyến khích phát triển các dự án điện mặt trời tại Việt Nam (thay thế Quyết định 11 năm 2017).

45. Thủ tướng Chính phủ (2020), Quyết định số 08/2020/QĐ-TTg về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quyết định số 24/2014/QĐ-TTg ngày 24/3/2014 về cơ chế hỗ trợ phát triển các dự án điện sinh khối tại Việt Nam.

46. Thủ tướng Chính phủ (2021), Quyết định số 1658QĐ-TTg ngày 01/10/2021 về Chiến lược quốc gia về tăng trưởng xanh giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn 2050

47. Diệu Thúy (2019), ―Phát triển năng lượng tái tạo: Cơ hội cho điện gió và điện mặt trời‖, Tin kinh tế, Thông tấn xã Việt Nam.

48. Dư Văn Toán (2011), ―Chiến lược phát triển năng lượng tái tạo trên thế giới và Việt Nam‖, Báo nhân dân.

49. Nguyễn Anh Tuấn (2013), ―Chính sách và giải pháp thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo ở Việt Nam‖, tạp chí Viện năng lượng.

50. Nguyễn Thị Nhâm Tuất, Ngô Văn Giới (2013), ―Đánh giá thực trạng và tiềm năng khai thác năng lượng tái tạo ở Việt Nam‖, tạp chí Khoa học và

cơng nghệ, tập 112, số 121.

51. Đào Tùng (2019), ―Phát triển năng lượng tái tạo ở Nhật Bản - Muộn cịn

Một phần của tài liệu (Luận án tiến sĩ) Phát triển năng lượng tái tạo vì sự phát triển kinh tế bền vững ở một số quốc gia Châu Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 125)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(162 trang)