STT Loại đất Mã Diện tích (m2) Khu Vực Vị trí Đơn Giá (đồng / m2) Thành tiền ( đồng) I Xã Lang Quán 96.192,2 3.328.195.000 1 Đất rồng cây hàng năm CHN 32.392,6 2 2 38.000 1.230.918.800
2 Đất trồng cây lâu năm CLN 55.233 2 1 35.000 1.933.155.000
3 Đất trồng rừng sản xuất RST 5.790 2 2 13.000 75.270.000
4 Đất nuôi trồng thủy sản NTS 2.776,6 2 1 32.000 88.851.200
II Xã Thắng Quân 7.278,6 279.788.660
1 Đất rồng cây hàng năm CHN 3.129,6 2 1 43.000 134.573.660
2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.149 2 1 35.000 145.215.000
III Xã Chân Sơn 4.441,6 156.201.500
1 Đất rồng cây hàng năm CHN 248,5 2 1 43.000 9.443.000
2 Đất trồng cây lâu năm CLN 4.193,1 2 1 35.000 146.758.500
Tổng cộng 107.912,4 3.764.185.160
(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Yên Sơn)
Quan bảng tổng hợp 3.5:“Tổng diện tích thu hồi đất nơng nghiệp” ta thấy: Tổng diện tích đất thu hồi đất nơng nghiệp là 107.912,4m2 với tổng kinh phí bồi thường là 3.764.185.160 đồng trên địa bàn 3 xã cụ thể: Xã Lang Quán thu hồi 96.192,2m2 với kinh phí bồi thường là 3.328.195.000 đồng; xã Thắng Quân thu hồi 7.278,6m2 với mức kinh phí bồi thường là 279.788.660 đồng và xã Chân Sơn thu hồi 4.441,6m2 với kinh phí bồi thường là 156.201.500 đồng.
Mặt khác, đất trồng cây hàng năm tại xã Lang Quán thuộc khu vực 2, vị trí 2 đơn giá bồi thường là 38.000 đồng/m2. Riêng xã Chân Sơn và Thắng Quân đất trồng cây hàng năm thuộc khu vực 2, vị trí 1 đơn giá bồi thường là 43.000 đồng/m2. Như vậy, có sự chênh lệch về giá giữa các xã với nhau mặc dù ở giáp ranh nhau cũng gây khó khăn cho cơng tác thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng.
3.3.3.4.Đánh giá kết quả hỗ trợ về đất chè nhận khoán Bảng 3.6: Kết quả hỗ trợ về đất chè nhận khốn STT Loại đất Mã Diện tích (m2) Khu Vực Vị trí Mức hỗ trợ (%) Đơn giá (đồng / m2) Thành tiền ( đồng) 1 Xã Lang Quán Đất công ty cổ phần chè Sông Lô CLN 11.263,5 2 1 80% 35.000 3.143.378.000 2 Xã Thắng Quân Đất công ty cổ phần chè Sông Lô CLN 2.455,8 2 1 80% 35.000 68.762.400 3 Xã Chân Sơn Đất công ty cổ phần chè Sông Lô CLN 5.546,5 2 1 80% 35.000 155.302.000 Tổng cộng 120.265,8 3.362.442,400
(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Yên Sơn)
Qua bảng 3.6: “Kết qủa hỗ trợ đất chè nhận khốn”ta thấy: Tồn dự án có tổng 17 hộ gia đình cá nhân nhận giao khốn đất chè của công ty cổ phần chè Sông Lô. Tổng diện tích thu hồi là 120.265,8m2, với tổng kinh phí bồi thường là 3.362.442,400 đồng. Trong đó:
- Xã Lang Quán thu hồi 11.263,5m2 với kinh phí bồi thường là 3.143.378.000 đồng;
- Xã Thắng Quân thu hồi 2.455,8m2 với kinh phí bồi thường là 68.762,400 đồng; - Xã Chân Sơn thu hồi 5.546,5m2 với kinh phí bồi thường là 155.302.000 đồng;
3.3.3.5. Đánh giá kết quả bồi thường về vật kiến trúc và cây cối hoa màu:
Đơn giá bồi thường về tài sản trên đất và cây trồng vật nuôi thực hiện theo quy định tại Quyết định số 05/2017/QĐ-UB ngày 25/4/2017 của UBND tỉnh Tuyên Quang về việc ban hành đơn giá bồi thường thiệt hại về tài sản (vật kiến trúc, cây trồng, vật nuôi) gắn liền với đất bị thu hồi khi Nhà nước thu hồi đất để sử dụng vào
mục đích quốc phịng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng, mục đích phát triển kinh tế trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang.
a. Đơn giá bồi thường nhà ở:
Bảng 3.7: Đơn giá bồi thường về nhà ở Cấp,loại Cấp,loại
cơng trình Nội dung
Đơn giá (đ/m2 sàn xây dựng) Cấp Loại Nhà cấp IV 1 Nhà 01 tầng: - Tường xây gạch 110 mm bổ trụ ≥ 2,6 m; - Mái ngói hoặc mái tơn hoặc Fibrơ xi măng;
1.694.500
2
Nhà 01 tầng: - Tường xây gạch 220 mm bổ trụ ≥ 2,6 m; - Mái ngói hoặc mái tơn hoặc Fibrô xi măng;
2.017.900
3
Nhà 01 tầng: - Tường xây gạch 220 mm ≥ 2,6 m;
- Mái ngói hoặc mái tôn hoặc Fibrô xi măng; - Hiên bê tông cốt thép;
2.827.600
4
Nhà 01 tầng: - Tường xây gạch 220 mm, quét vôi ve; - Mái bê tông cốt thép;
3.467.900
b. Đơn giá bồi thường về cây cối hoa màu
Bảng 3.8: Đơn giá bồi thường về cây cối, hoa màu
Stt Loại cây Đơn vị tính Chỉ tiêu và quy cách xác định Đơn giá
1 Các loại rau
ăn lá m2
Các loại rau ăn lá thu hái lứa (Rau muống, mồng tơi, rau đay, rau dền...) đang cho thu hoạch
6.300 2 Lúa nước m2 Chưa đến kỳ thu hoạch 4.400
3 Ngô m2 Chưa đến kỳ thu hoạch 3.200
4 Nứa
Cây Đường kính thân từ 8 cm trở lên 1.600 Cây Cây cịn non đã có lá 5.000
Bụi Mới trồng 24.700
5 Chuối
cây Đã có buồng, quả già (tự thu hoạch)
Đã có buồng, quả non 30.000
Chưa có buồng, cây cao từ 1 m trở lên 21.000 Cây trồng dưới 1 m 7.000
c. Kết quả bồi thường vật kiến trúc và cây cối hoa màu:
Bảng 3.9: Kết quả bồi thường về vật kiến trúc và cây cối hoa màu TT Danh mụcbồi thường trên đất Thành tiền (đồng) Tỷ lệ(%) TT Danh mụcbồi thường trên đất Thành tiền (đồng) Tỷ lệ(%)
1 Cây cối hoa màu 2.473.165.261 37,2
2 Vật kiến trúc 4.181.026.755 62,8
Tổng 6.654.192.016 100
(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Yên Sơn)
Dựa vào bảng số liệu trên ta thấy: Kinh phí bồi thường vật kiến trúc là 4.181.192.016 đồng, chiếm 62,8% số tiền được bồi thường về tài sản trên đất. Kinh phí bồi thường cây cối hoa màu là 2.473.165.261 đồng, chiếm 37,2% tổng kinh phí bồi thường về tài sản trên đất.
Việc áp dụng đơn giá bồi thường về cây cối hoa màu và vật kiến trúc là chính xác theo đúng quy định đã ban hành của tỉnh, tuy nhiên giá bồi thường về tài sản vật kiến trúc vẫn còn thấp so với giá vật liệu của thị trường vì số tiền bồi thường về nhà ở người dân nhận được không đủ để xây dựng lại một ngôi nhà tương đương khác. Về hoa màu, hiện nay giá bồi thường hoa màu về bản chất chỉ là hỗ trợ công di chuyển hoa màu ra khỏi khu vực bị thu hồi đất, chưa đánh giá chính xác được giá trị kinh tế của cây trồng. Các quy định về mật độ cây trồng cịn chưa phù hợp với thực tế. Ví dụ như các loại cây keo, xoan, cây lấy gỗ mật độ cây trồng là 1660cây/ha so với thực tế thì người dân thường canh tác tận dụng hết diện tích đất để sản xuất nhằm thu về lợi nhuận cao nhất.
Dẫn đến một số hộ gia đình vẫn khơng nhất trí về đơn giá bồi thường một số loại cây cối hoa màu, tài sản vật kiến trúc và đề nghị xem xét lại mức giá bồi thường cho thỏa đáng.
3.3.3.6. Đánh giá các chính sách hỗ trợ khi nhà nước thu hồi đất
Bên cạnh cơng tác bồi thường, hỗ trợ về đất, thì Nhà nước cịn có các chính sách hỗ trợ và tái định cư cho người dân tại các dự án bị thu hồi đất như: Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất; hỗ trợ mua sắm công cụ lao động; hỗ trợ chuyển đổi nghề
nghiệp... để người dân có đất bị thu hồi có thể sớm ổn định cuộc sống và sản xuất, được thể hiện qua bảng dưới đây:
Bảng 3.10: Kết quả về các chính sách hỗ trợ và tái định cư
Loại hỗ trợ Số hộ Thành tiền (đồng)
Hỗ trợ ổn định đờisống và sản xuất 55 1.385.100.000 Hỗ trợ chuyển đổi tìm kiếm việc làm 88 16.364.907.800 Hỗ trợ mua sắm công cụ lao động 48 309.000.000
Hỗ trợ tự tái định cư 4 134.400.000
Hỗ trợ thưởng di chuyển 6 30.000.000
Tổng 18.223.408.000
(Nguồn: Trung tâm phát triển quỹ đất huyện Yên Sơn)
Qua bảng 3.10:“Các chính sách hỗ trợ và tái định cư”ta thấy: Tổng kinh phí hỗ trợ và tái định cư cho các hộ gia đình và cá nhân bị thu hồi đất là 18.223.408.000 đồng, trong đó:
+ Hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất: Trong tổng số 102 hộ gia đình cá nhân bị thu hồi đất, có 55 hộ gia đình đủ điều kiện được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất mức hỗ trợ cho mỗi hộ là 30kg gạo/tháng/khẩu trong thời gian 6 tháng, 12 tháng và 36 tháng đối với hộ phải di chuyển chỗ ở với tổng số tiền hỗ trợ là 1.385.100.000 đồng.
+ Hỗ trợ chuyển đổi tìm kiếm việc làm cho 88 hộgia đình với tổng kinh phí là 16.364.907.800 đồng.
+ Hỗ trợ mua sắm công cụ lao động: Dân số trong khu vực giải phóng mặt với độ tuổi từ 16 đến 60 tuổi đang chiếm tỷ lệ cao trong khu vực giải phóng mặt bằng vì vậy nhu cầu đào tạo nghệ mới cho người dân để có tăng thu nhập là hết sức cần thiết. Có 48 hộ gia đình được hỗ trợ mua sắm công cụ lao động với tổng kinh phí là 309.000.000 đồng.
+ Hỗ trợ tự tái định cư: Có 04 hộ gia đình xin tự bố trí tái định cư với tổng kinh phí hỗ trợ là 134.400.000 đồng.
+ Hỗ trợ thưởng di chuyển cho 06 hộ gia đình phải di chuyển nhà ở do các hộ đã bàn giao mặt bằng đúng thời gian quy định với mức hỗ trợ là 5.000.000đồng/hộ với tổng số kinh phí được hỗ trợ là 30.000.000đồng.
Ngoài ra, trong tổng số 06 hộ gia đình phải di chuyển nhà ở, có 01 hộ gia đình đề nghị được bố trí tái định cư. Hội đồng bồi thường, HT và TĐC huyện đã nhất trí giao cho hộ gia đình 01 lơ đất tái định cư tại Khu tái định cư Km12, xã Thắng Quân, huyện Yên Sơn, Tỉnh Tuyên Quang.
Như vậy, việc áp dụng các chính sách hỗ trợ tại cơng trình thu hồi đất đã được Hội đồng bồi thường, hỗ trợ và tái định cư huyện và Chủ đầu tư thực hiện, áp dụng đầy đủ theo đúng quy định. Do đó đã được đa số người dân đồng tình ủng hộ. Tuy nhiên diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi trên địa bàn hiện nay là rất lớn. Đối với các hộ gia đình có đất nơng nghiệp bị thu hồi hiện nay khơng cịn đất nông nghiệp để canh tác, mức hỗ trợ như hiện nay không đủ để đào tạo hoặc chuyển đổi nghề nghiệp cho người nơng dân. Cần có biện pháp tạo việc làm mới cho người bị mất hết tư liệu sản xuất chính như hiện nay, đảm bảo cho họ có nguồn thu nhập trước mắt, ổn định cuộc sống.
3.3.3.7. Tổng hợp kết quả bồi thường và hỗ trợ
Bảng 3.11: Tổng kinh phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng
Stt Nội dung bồi thường Tổng kinh phí
(đồng)
1 Bồi thường, hỗ trợ về đất 7.698.828.000 2 Bồi thường, hỗ trợ cây cối, hoa màu 2.473.165.000 3 Bồi thường, hỗ trợ vật kiến trúc 4.181.026.775 4 Hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp và tìm kiếm việc làm 16.364.908.000
5 Hỗ trợ ổn định đời sống 1.385.100.000
6 Hỗ trợ tự tái định cư 134.400.000
7 Hỗ trợ khác 339.000.000
8 Chi phí thực hiện GPMB 627.461.000
Tổng: 33.203.888.000
Qua bảng3.11:”Bảng tổng hợp kinh phí bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt
bằng” ta thấy: Tổng kinh phí bồi thường cho cả cơng trình là 33.203.888.000 đồng
trong đó: Kinh phí bồi thường giải phóng mặt bằng cho hộ gia đình, cá nhân và tổ chức là 32.576.427.000 đồng và chi phí thực hiện giải phóng mặt bằng là 672.461.000 đồng.
3.3.3.8. Đánh giá công tác BT-GPMB qua ý kiến của người dân
Để biết được những ý kiến của người dân trong khu vực giải phóng mặt bằng tơi đã tiến hành điều tra với tổng số phiếu điều tra là 40 phiếu với kết quả như sau:
a.Đánh giá công tác bồi thường qua phiếu điều tra ý kiến của ngườidân
Bảng 3.12: Ý kiến của người dân về công tác bồi thường GPMB
STT Hạng mục Mức bồi thường Số hộ Tỷ lệ (%) 1 Đất đai Thỏa đáng 58 76,3 Chưa thỏa đáng 22 28,9 2 Tài sản trên đất Thỏa đáng
52 68,4 Chưa thỏa đáng 28 36,8 3 Chính sách hỗ trợ Thỏa đáng 72 94,7 Chưa thỏa đáng 8 10,5 Tổng cộng 80 100
(Nguồn: Phiếu điều tra)
Qua biểu tổng hợp kết quả điều tra ý kiến người dân về cơng tác bồi thường giải phóng mặt bằng ta thấy:
+ Về đất đai: Qua điều tra có 58/80 hộ gia đình thấy thỏa đáng về mức bồi thường đất đai chiếm 76,3%, còn lại 22/80 hộ chưa thấy thỏa đáng chiếm 28,9% do đơn giá bồi thường về một số loại đất còn thấp hơn so với giá trị thực tế.
+ Về tài sản trên đất: Có 52/80 hộ gia đình cảm thấy thỏa đáng về kết quả kiểm kê tài sản trên đất cũng như đơn giá bồi thường chiếm 68,4%, còn lại 28/80 hộ gia
đình khơng thấy thỏa đáng chiếm 36,8% do q trình thực hiện kiểm đếm cịn thiếu sót, chưa đầy đủ và mức giá bồi thường về tài sản thấp.
+ Về chính sách hỗ trợ: Đa số người dân nằm trong khu vực bị thu hồi đất đồng ý về các chính sách hỗ trợ của Nhà nước khi thu hồi đất, có 72/80 hộ gia đình thấy thỏa đáng với các chính sách trên chiếm tỷ lệ 94,7%. Tuy nhiên vẫn còn 8/80 hộ gia đình chưa thấy thỏa đáng chiếm 10,5%, do một số hộ nhận khốn đất của cơng ty cổ phần chè Sông Lô, chỉ được hỗ trợ 80% đơn giá theo đung quy định. Vì thế các hộ đề nghị xem xét, hỗ trợ chuyển đổi nghề nghiệp thêm 2 lần đơn giá đất do gia đình hết đất để sản xuất và ổn định cuộc sống.
* Đánh giá quy trình thực hiện GPMB.
Bảng 3.13: Ý kiến của người dân vềquy trình, thủ tục bồi thường GPMB
STT Hạng mục Số phiếu Tỷ lệ
(%)
1 Quy trình thực hiện Đầy đủ, chính xác
68 89,5 Chưa đầy đủ chính xác 12 15,8 2 Thủ tục thu hồi đất
Nhanh chóng, hợp lý 56 73,7 Kéo dài thời gian 24 31,6
Tổng 80 100
(Nguồn: Phiếu điều tra)
Qua biểu trên ta thấy: Tổng số hộ được điều tra lấy ý kiến là 80 hộ gia đình, cụ thể:
+ Về quy trình thực hiện: Có 68/80 hộ gia đình thấy quy trình thực hiện bồi thường giải phóng mặt bằng đầy đủ và chính xác theo đúng quy định chiếm 89,5%. Cịn lại 12/80 hộ gia đình thấy quy trình thực hiện chưa đầy đủ do còn chậm, kéo dài chiếm 15,8%.
+ Về thủ tục thu hồi đất: Qua điều tra, có 28/40 hộ gia đình đồng ý và thấy thủ tục thực hiện bồi thường nhanh chóng, hợp lý, chiếm 73,7%. Cịn lại 12/40 hộ gia đình khơng đồng tình với thủ tục thu hồi đất do thủ tục thực hiện còn phức tạp, việc
thực hiện thủ tục giấy tờ cho tặng quyền sử dụng đất cịn khó khăn, vẫn xảy ra tình trạng tranh chấp đất đai giữ con cái trong gia đình, một số gia đình cịn vướng mắc, thiếu sót giấy tờ, tài sản trên đất dẫn đến thời gian thực hiện kéo dài, chậm tiến độ.
3.4. Đánh giá ảnh hưởng của công tác GPMB đến đời sống người dân thuộc Dự án đầu tư xây dựng cụm công nghiệp chế biến Gỗ Tuyên Quang trên địa bàn huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang
3.4.1. Ảnh hưởng đến đời sống người dân về mặt kinh tế
Bảng 3.14: Thu nhập bình quân của người dân trước và sau khi GPMB
Đơn vị: Triệu đồng
STT Thu Nhập
Thời gian Trước khi bị
thu hồi đất
Sau khi bị thu hồi đất
1 Thu nhập bình quân của hộ gia
đình/năm 20,3 22,6
2 Thu bình quân đầu người/tháng 3,5 4,5
(Nguồn: Phiếu điều tra)
Từ kết quả điều tra các hộ gia đình, cá nhân tại bảng 3.14: “Thu nhập bình qn
của người”ta thấy: Nhờ có các chính sách bồi thường, hỗ trợ và tái định cư phù hợp
của nhà nước mà thu nhập bình quân đầu người của các hộ dân trong khu vực bị thu hồi đất đều tăng lên so với trước khi bị thu hồi đất và đã trở lại cuộc sống tương đối ổn định. Do sau khi bị thu hồi đất các hộ chuyển sang các ngành kinh doanh dịch vụ sản xuất phi nơng nghiệp có hiệu quả kinh tế cao hơn, hoặc làm cơng nhân tại chính các khu cơng nghiệp của dự án, nhờ đó thu nhập ngày càng ổn định và cao hơn.
Bảng 3.15: Thu nhập của hộ gia đình sau khi GPMB
Chỉ tiêu Tổng số (Hộ) Tỷ lệ (%)
Số hộ có thu nhập cao hơn 52 65
Số hộ có thu nhập khơng đổi 6 7,5 Số hộ có thu nhập thấp hơn 22 27,5
Tổng 80 100
Theo kết quả điều tra tại bảng 3.15: “Thu nhập của các hộ sau khi GPMB” của dự án cho thấy: Mặc dù đã bị thu hồi nhiều diện tích đất sản xuất, xong có 52/80 hộ dân có thu nhập cao hơn trước khi thu hồi chiếm tỷ lệ 65%; một số hộ cho rằng có thu nhập khơng đổi chiếm 7,5% tổng số hộ. Nhưng lại có 22/80 hộ gia đình cho rằng có thu nhập kém đi so với trước khi bị thu hồi đất chiếm tỷ lệ 27,5%. Nguyên nhân là do một số hộ có hiểu biết nên họ sử dụng số tiền bồi thường một cáh hợp lý, họ