Tần số cộng hưởng nối tiếp: 𝜔𝑆2𝐿𝑇𝐶𝑇 − 1 = 0 suy ra:
𝜔𝑆 = 1 √𝐿𝑇𝐶𝑇
Tần số cộng hưởng song song: 𝐶𝑇 + 𝐶𝑜 − 𝜔𝑃2𝐿𝑇𝐶𝑇𝐶𝑜 = 0 suy ra:
𝜔𝑃 = 1
√𝐿𝑇 𝐶𝑇𝐶𝑜 𝐶𝑇+𝐶𝑜
58 Trong khoảng 𝜔𝑆 đến 𝜔𝑃, thạch anh có cảm tính kháng, dùng trong mạch dao động thạch anh kiểu song song.
Tại 𝜔𝑆 thạch anh coi như thuần trở rất nhỏ 𝑟𝑇 , dùng trong mạch dao động thạch anh kiểu nối tiếp. Ta có tỷ số: Giá trị K nằm giữa 250 và 400
𝑓𝑃 𝑓𝑆 = √1 + 𝐶1 𝐶0 ≈ 1 + 𝐶1 2𝐶0 = 1 + (2𝑘) −1
59
CHƯƠNG 4: CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU CHẾ 4.1. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế tương tự 4.1. Kỹ thuật điều chế và giải điều chế tương tự
*Định nghĩa: Điều chế là q trình biến đổi một trong các thơng số sóng
mang cao tần (biên độ, hoặc tần số hoặc pha) tỷ lệ với tín hiệu điều chế băng gốc (BB - base band).
*Điều kiện điều chế:
1. Tần số sóng mang cao tần fC (8 10)Fmax, trong đó Fmax - tần số cực đại tín hiệu điều chế BB.
2. Thơng số sóng mang cao tần (hoặc biên độ, hoặc tần số, hoặc pha) biến đổi tỷ lệ với biên độ tín hiệu điều chế BB mà khơng phụ thuộc vào tần số của nó.
3. Biên độ sóng mang cao tần (biên độ tín hiệu điều chế BB).
4. Trong điều chế xung – số, tần số lấy mẫu (Fmax – tần số cực đại tín hiệu băng gốc).
*Phân loại điều chế:
➢ Các phương pháp điều chế tương tự: AM, FM, PM, SSB, DSB. ➢ Các phương pháp điều chế số: ASK, FSK, PSK, QPSK, … ➢ Các phương pháp điều chế xung: PAM (Pulse Amplitude
Modulation), PWM (Pulse, PPM).
*Mục đích điều chế:
➢ Chuyển đổi của tín hiệu từ tần số thấp lên tần số cao và biến đổi thành dạng sóng điện từ lan truyền trong không gian
➢ Cho phép sử dụng hữu hiệu kênh truyền
➢ Tạo ra các tín hiệu có khả năng chống nhiễu cao
➢ Điều chế tín hiệu được thực hiện ở bên phát
60
4.2. Hệ thống điều biên AM
Điều chế biên độ là q trình làm thay đổi biên độ sóng mang cao tần theo tín hiệu tin tức (tín hiệu băng gốc).
Hình 4.2.1: Đường bao cao tần AM lặp lại dạng tín hiệu điều chế 𝑚(𝑡) = 𝑉𝑚𝑐𝑜𝑠 𝜔𝑚𝑡
4.2.1. Phương trình điều chế và hệ số điều chế
Tín hiệu sóng mang thường là tín hiệu sin có tần số cao
𝑥𝐶(𝑡) = 𝑉𝐶𝑐𝑜𝑠𝜔𝐶𝑡
Tín hiệu AM có dạng:
𝑦𝐴𝑀(𝑡) = [𝑉𝐶 + 𝑚(𝑡)]𝑐𝑜𝑠𝜔𝐶𝑡
Xét trường hợp 𝑚(𝑡) là một tín hiệu sin đơn tần: 𝑚(𝑡) = 𝑉𝑚𝑐𝑜𝑠𝜔𝑚𝑡 𝑦𝐴𝑀(𝑡) = [𝑉𝐶 + 𝑉𝑚𝑐𝑜𝑠𝜔𝑚𝑡]𝑐𝑜𝑠𝜔𝐶𝑡 = 𝑉𝐶[1 + 𝑉𝑚/𝑉𝑐𝑐𝑜𝑠𝜔𝑚𝑡]
= 𝑉𝐶[1 + 𝑚𝐴𝑐𝑜𝑠𝜔𝑚𝑡]
61