Mạch cộng hưởng nối tiếp

Một phần của tài liệu BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN (Trang 66 - 70)

Ở tần số rất cao (𝑓𝑜 > 50MHz), mạch cộng hưởng song song dùng ở các thí dụ trên có Q thấp làm cho dãy thơng rộng vì lý do sau: Nếu 𝐶′ không dùng và nếu 𝑟𝑖, 𝑅𝑃 và 𝑅𝑏 vơ hạn thì 𝑄𝑖 có thể xấp xỉ bằng: 𝑄𝑖 ≈ 𝜔𝑜𝑟𝑏′𝑒𝐶𝑏′ Nếu bỏ

51 qua điện dung Miller thì 𝐶𝑏′ ≈ 𝐶𝑏′𝑒 và 𝑄𝑖 ≈ 𝜔𝑜

𝜔𝛽 < 1 Ta tăng Q của mạch bằng

cách công thêm 𝐶′. Điều này làm gia tăng điện dung của mạch nhưng sẽ làm giảm điện cảm song song cần thiết. Ở tần số rất cao, mạch cộng hưởng nối tiếp có thể được dùng để cho Q cao với giá trị điện cảm hợp lý. Kỹ thuật này sẽ được minh họa bằng ví dụ sau đây:

*Ví dụ: Bộ khuếch đại có băng thơng 3dB là 2 MHz và tần số cộng hưởng 100 MHz (𝑄𝑐 = 108

2.106 = 50) Transistor có các thơng số 𝑟𝑏′𝑒 = 50 , 𝑔𝑚 = 0,1−1, 𝐶𝑏′𝑒 = 10𝑝𝐹, 𝐶𝑏′𝑐 = 1𝑝𝐹. Mạch ngõ vào gồm có các điện trở 50

(𝑟𝑖 = 50) mắc song song với tụ 𝐶′ = 4pF. Tải 𝑅𝐿 = 50

a. Mô tả hoạt động của mạch.

b. Tìm 𝐿′, 𝐿𝑃, 𝐿𝐶, 𝐶𝑐 và tỷ số vòng dây.

Lời giải

a. Mạch khuếch đại này được thiết kế để Q của mạch được xác định bởi mạch cộng hưởng nối tiếp. Mạch RLC song song ở ngõ vào và mạch base được thiết kế có Q thấp.

𝑅′𝑖 = 𝑟𝑖//điện trở song song hiệu dụng của 𝐿(𝑅′𝑃)

𝑅′𝑏 = 𝑅𝑏//𝑟𝑏′𝑒//điện trở song song hiệu dụng của 𝐿𝑃(𝑅𝑃)

𝐶′𝑏 = 𝐶𝑏′𝑒 + 𝐶𝑀 và 𝜔𝑜2 = 1

𝐿′𝐶′ = 1

𝐿𝐶𝐶𝑐 = 1

𝐿𝑏𝐶𝑏′

52 Giả sử Q của mạch base và của mạch vào đủ nhỏ để:

1

𝑅′𝑖 ≫ 𝜔𝐶′ − 1

𝜔𝐿′ và 1

𝑅𝑏′ ≫ 𝜔𝐶𝑏′ − 1

𝜔𝐿𝑏 để nằm giữa 𝑓𝐿 và 𝑓ℎ Q của mạch tương đương với Q của mạch cộng hưởng nối tiếp:

𝑄𝑐 = 𝜔𝑜𝐿𝑐 𝑅𝑏′ + 𝑟𝑐+ 𝑎2𝑅′𝑖

b. Thiết kế mạch: Bắt đầu tìm 𝐿′ và 𝐿𝑏

Từ cơng thức tính tần số cộng hưởng, ta suy ra:

𝐿′ = 1

4𝜋2𝑓02𝐶′ ≈ 0,65𝜇𝐻

𝑄′ = 100 tại tần số 100 MHz có thể dễ dàng đạt được. Giả sử rằng biến

áp có 𝑄′ này, ta tìm 𝑅′𝑃

𝑅′𝑃 = 𝑄′(𝜔𝑜𝐿′) = 100(2𝜋. 108. 0,65. 10−6) ≈ 41𝑘Ω

Vì 𝑟𝑖 = 50 ⟶ 𝑅′𝑖 = 𝑟𝑖//𝑅′𝑃 ≈ 50Ω Ở mạch base, để cộng hưởng với 𝐶𝑏′ = 16𝑝𝐹 yêu cầu 𝐿𝑏 ≈ 0,17𝜇𝐻 . Giả sử rằng 𝑄𝑏 = 100

𝑅𝑃 = 100(2𝜋. 108. 0,17. 10−6) ≈ 11𝑘Ω

Và vì 𝑟𝑏′𝑒 = 50 ⟶ 𝑅𝑏′ = 𝑅𝑃//𝑅𝑏//𝑟𝑏′𝑒 ≈ 50Ω (giả sử rằng 𝑅𝑏 ≫ 𝑟𝑏′𝑒 = 50 )

Chú ý rằng Q của mạch là:

53 Q của mạch vào và mạch nền phải nhỏ hơn nhiều so với Q cần thiết là 50. Do đó trên dãy thơng 100 ± 1MHz ta giả định được mạch như hình sau:

Để có 𝑄𝑐 = 50 ở tần số 100 MHz ta có:

𝑄𝑐 = 50 = 1

𝜔𝑜𝐶𝑐(50 + 𝑟𝑐+ 50𝑎2)=

𝜔𝑜𝐿𝑐 50 + 𝑟𝑐 + 50𝑎2

Chú ý rằng hệ số phẩm chất của cuộn cảm 𝐿𝑐 là 𝜔𝑜𝐿𝑐/𝑟𝑐 phải lớn hơn 50 trên toàn bộ mạch 𝑄𝑐 tương đương 50. Cuộn cảm 𝐿𝑐 có Q = 250 ở 100 MHz. Ta giả sử thiết kế 𝐿𝑐 có Q như trên, do đó:

𝜔𝑜𝐿𝑐

𝑟𝑐 = 250 ⟶ 𝜔𝑜𝐿𝑐 = 1,25. 50

2(1 + 𝑎2)

Cho 𝑎2 = 0,1 => 𝐿𝑐 ≈ 5,5𝜇𝐻 và 𝐶𝑐 = 1

4𝜋2𝑓𝑜2𝐿𝑐 ≈ 0,45𝑝𝐹

Mạch điều hợp được dễ dàng có thể dùng biến dung thay cho 𝐶𝑐

3.5. Dao động Colpitts

54

Một phần của tài liệu BÁO cáo TIỂU LUẬN tên đề tài điện tử THÔNG TIN (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(180 trang)