Chƣơng 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
2. Hạn chế của nghiên cứu
Nghiên cứu chỉ khảo sát ý kiến sinh viên và chỉ sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng, không phỏng vấn giáo viên, chuyên gia. Phƣơng pháp giảng dạy và động lực học tập là hai rất đề rất rộng nhƣng tôi chỉ nghiên cứu đƣợc trên một khía cạnh nào đó. Động lực học tập là một lĩnh vực rất khó đo lƣờng vì vậy tôi chỉ dựa trên những biểu hiện hành vi, thái độ của sinh viên có động lực để nói về động lực học tập chứ không hỏi trực tiếp. Mối quan hệ
giữa phƣơng pháp giảng dạy và học tập ngƣời học đã đƣợc thế giới nghiên cứu nhiều nhƣng tôi chƣa có cơ hội tiếp cận tham khảo thêm nhiều công trình nghiên cứu này. Ở Việt Nam các nghiên cứu vấn đề tƣơng tự lại rất ít, đặc biệt trong lĩnh vực tiếng Anh. Tỉ lệ thu hồi bảng hỏi chƣa cao. Thời gian phát bảng hỏi chƣa thuận lợi cho ngƣời trả lời. Tỉ lệ nam nữ tham gia khảo sát chênh lệnh cao có thể ảnh hƣởng đến kết quả nghiên cứu. Thời gian nghiên cứu tốt hơn là vào tháng 7 năm 2010 khi khoá học tiếng Anh HK2 kết thúc nhƣng đến tháng 9 và tháng 10 tôi mới tiến hành khảo sát đƣợc. Sự giới hạn về trí nhớ có thể làm gây tác động không mong muốn lên nghiên cứu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO A. Tài liệu tiếng Việt
1. Nguyễn Văn Hảo (2006), Sổ tay Phƣơng pháp giảng dạy và đánh giá, Đại học Nha Trang
2. Trần Bá Hoành (1994), Dạy học lấy học sinh làm trung tâm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 1
3. Nguyễn Thị Thuý Hồng (2009), Một số suy nghĩ về đổi mới phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh, Tuyển tập Báo cáo khoa học Khoa Khoa học Cơ Bản, Báo cáo hội thảo Đổi mới PPGD và đánh giá năm học 2008- 2009, ĐH Nha Trang, tại website:
http://www.ntu.edu.vn/khoa/coban/default.aspx?file=privateres/khoa/co ban/file/nghien%20cuu%20kh/1menu%20nghien%20cuu%20kh.htm.as px
4. Danh Huy (2006), Tiếng Anh - Phƣơng tiện cơ bản thời hội nhập, tại website: http://vietbao.vn/Giao-duc/Tieng-Anh-Phuong-tien-co-ban- thoi-hoi-nhap/45213947/202/
5. Đặng Thành Hƣng (2001) (dịch), Quan niệm và xu thế phát triển phƣơng pháp dạy học trên thế giới, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội 6. Nguyễn Văn Long (2009), Thuận lợi, khó khăn và giải pháp trong việc
ứng dụng công nghệ vào giảng dạy ngoại ngữ, Tạp chí KH & CN, ĐHĐN, Số 1 (30)
7. Trần Lê Hữu Nghĩa (2008), Dạy và học theo quan điểm học suốt đời, Tạp Chí Tia Sáng, tại website: http://vietnamtime.org/giao-
duc/47180/22/Day-va-hoc-theo-quan-diem-hoc-suot-doi
8. Nguyễn Thị Mỹ Phƣợng (2006), Một số chiến lƣợc nhằm nâng cao chất lƣợng dạy và học tiếng Anh cho học viên lớn tuổi ở khoa tiếng Anh, Tạp chí KH & CN, ĐHĐN, Số: 3(15)-4(16)
9. Đại học cộng đồng Honolulu (1992), Sổ say hƣớng dẫn giáo viên, tại website:
http://honolulu.hawaii.edu/intranet/committees/FacDevCom/guidebk/te achtip/comteach.htm
10.Ngô Tứ Thành (2008), Giải pháp đổi mới phƣơng pháp giảng dạy ở các trƣờng đại học ICT hiện nay, Tạp chí Khoa học HQGHN, Khoa học Xã hội và Nhân văn 24, trang 237-242
11.Nguyễn Viết Thông (2011), Những bổ sung, phát triển chủ yếu về cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội, Tìm hiểu nội dung các văn kiện Đại hội XI của Đảng, Báo Nhân dân, tại website: http://www.baomoi.com/Home/DoiNoi-
DoiNgoai/www.nhandan.org.vn/TIM-HIEU-NOI-DUNG-CAC-VAN- KIEN-DAI-HOI-XI-CUA-DANG/5998251.epi#SndqnFHD8lGQ 12.Hồ Minh Thu (2006), Làm thế nào để cải thiện kỹ năng nói tiếng Anh
cho sinh viên, Tạp chí Khoa học Đại học Đà Nẵng, Số 15+16, tại website: www.kh-sdh.udn.vn/zipfiles/So15-16/31_thu_hominh.doc 13.Từ điển bách khoa toàn thƣ Việt Nam, tại website:
http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=14AFa WQ9MzQ5NTAmZ3JvdXBpZD0xNiZraW5kPSZrZXl3b3JkPQ==&pa ge=3
14.Văn kiện Hội nghị lần thứ II BCHTW khóa VIII (1997), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.41
15.Benzing, C. (1997), A Survey of Teaching Methods Among Economics Faculty, Journal of Economic Education, Vol. 28, available at website: http://www.questia.com/googleScholar.qst?docId=95860228
16.Borich, G. D. (2006), Educational Psychology: A Contemporary Approach, University of Texas at Austin, available at website: http://www.edb.utexas.edu/borich/edpsychtext.html
17.Consortium Global Education (2006), Professional training for English instruction, CGE, tại website: http://cge.schoolinsites.com/
18.Carreira, J. M. (2006), Relationships between Motivation for Learning English and Foreign Language Anxiety: A Pilot Study, JALT Hokkaido Journal Vol. 10 pp. 16-28, Japan, tại website:
www.jalthokkaido.net/jh_journal/2006/Matsuzaki.pdf
19.Donald Clark (2007), Games, motivation and learning, Caspian Learning
20.Keller, J. M. (1984), The use of the ARCS model of motivation in teacher training, In K. Shaw & A. J. Trott (Eds.), Aspects of
Educational Technology Volume XVII: staff Development and Career Updating, Kogan Page, London
21.Slavin, R. E (2008), Motivating Students to Learn, Educational Psychology:
Theory and Practice (9th Edition), Allyn & Bacon
22.Ruth M. H. Wong (2008), Motivation to learn English and age
differences: The case of Chinese immigrants, The Hong Kong Institute of Education, June, tại website:
bibliotecavirtualut.suagm.edu/.../Motivation_to_learn_English.pdf 23.Mark Young, Eve Rapp and James Murphy (2010), Action research:
responsibilities, Journal of Instructional Pedagogies, Volume 3 – June, available at website: http://www.aabri.com/jip.html
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Báo cáo khảo sát sơ khởi-khảo sát giáo viên và phỏng vấn nhóm sinh viên nhóm sinh viên
BÁO CÁO KHẢO SÁT SƠ KHỞI: KHẢO SÁT GV VÀ PHỎNG VẤN NHÓM SV
NGHIÊN CỨU: ẢNH HƢỞNG CỦA PHƢƠNG PHÁP GIẢNG DẠY ĐẾN ĐỘNG LỰC HỌC TIẾNG ANH
CỦA SV NĂM NHẤT KHỐI NGÀNH KT ĐHVL
Ngƣời thực hiện: Lê Thị Hạnh
11/8/2010 1. Mở đầu
Báo cáo này trình bày kết quả nghiên cứu sơ khởi của một khảo sát lớn hơn về “phƣơng pháp giảng dạy ảnh hƣởng đến động lực học tập tiếng Anh của sinh viên năm nhất-khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang” ở HK2, năm học 2009-2010 dựa trên những dữ liệu thu thập đƣợc từ 2 cuộc phỏng vấn nhóm đối với sinh viên thực hiện vào ngày 31/7/2010 và khảo sát bằng bảng hỏi đối với 8 giáo viên dạy tiếng Anh thực hiện vào ngày 19/7/2010. Sau khi khảo sát phƣơng pháp giảng dạy từ bảng hỏi đối với giảng viên, tôi chia 8 giảng viên này vào 2 nhóm với 2 phong cách giảng dạy khác nhau: nhóm GV1: tổ chức ít hoạt động ở trên lớp, đánh giá một số ít các kỹ năng có liên quan đến bài học, ít đƣa ra phản hồi; nhóm GV2: tổ chức nhiều hoạt động ở trên lớp, đánh giá nhiều các kỹ năng có liên quan đến bài học, các kỹ năng bổ trợ khác, thƣờng xuyên đƣa ra phản hồi. Dựa vào 2 nhóm giảng viên này, tôi cũng chia tƣơng ứng 2 nhóm sinh viên: nhóm SV1 đƣợc nhóm GV1 giảng
dạy; nhóm SV2 đƣợc nhóm GV2 giảng dạy. Từ đó tôi chọn ra một số SV ở nhóm 1 và nhóm 2 để thực hiện 2 cuộc phỏng vấn nhóm riêng biệt. Kết quả của nghiên cứu này sẽ định hƣớng cho khảo sát lớn hơn bằng bảng hỏi cho khoảng 300-400 sinh viên năm nhất tại đại học Văn Lang vào tháng 9 năm 2010.
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu này có các mục tiêu nhƣ sau:
Tìm hiểu giáo viên đã sử dụng các phƣơng pháp giảng dạy nào khi họ giảng dạy tiếng Anh cho các lớp năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Tìm hiểu động lực học tập tiếng Anh của sinh viên các lớp năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Tìm hiểu mối quan hệ giữa phƣơng pháp giảng dạy và động lực học tập của sinh viên năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Câu hỏi nghiên cứu:
Về phương pháp giảng dạy của giáo viên:
Giảng viên đã sử dụng những phƣơng pháp giảng dạy nào trong các lớp học tiếng Anh dành cho sinh viên năm nhất, khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang?
Giảng viên và sinh viên mô tả phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên tại lớp học tiếng Anh giống nhau hay không?
Động lực học tập tiếng Anh của sinh viên là gì theo quan điểm của các sinh viên tham gia phỏng vấn nhóm?
Khi có động lực học tập tiếng Anh, sinh viên sẽ thể hiện nhƣ thế nào ở trong lớp học và ở ngoài lớp học?
Mối quan hệ giữa phương pháp giảng dạy và động lực học tập:
Phƣơng pháp giảng dạy và động lực học tập có mối quan hệ nhƣ thế
nào?
Động lực học tiếng Anh ở 2 nhóm sinh viên do 2 nhóm giảng viên sử
dụng phƣơng pháp giảng dạy khác nhau thì khác nhau nhƣ thế nào?
Sự hài lòng với khoá học ở 2 nhóm sinh viên do 2 nhóm giảng viên sử dụng phƣơng pháp giảng dạy khác nhau thì khác nhau nhƣ thế nào?
Giả thuyết nghiên cứu:
Có 2 nhóm giảng viên với 2 phƣơng pháp giảng dạy khác nhau.
Giảng viên và sinh viên có sự tƣơng đồng trong việc mô tả phƣơng pháp giảng dạy tiếng Anh của giảng viên ở lớp học.
Phƣơng pháp giảng dạy của giảng viên khác nhau thì động lực học tập của sinh viên sẽ khác nhau.
Động lực học tập tiếng Anh của 2 nhóm sinh viên khác nhau.
Sự hài lòng về khoá học tiếng Anh của 2 nhóm sinh viên khác nhau.
Đối với giảng viên:
Tôi phát bảng hỏi khảo sát về phƣơng pháp giảng dạy bao gồm 5 câu hỏi lớn cho tất cả các giáo viên (8 GV dạy ở 5 khoa: Quảng trị kinh doanh, Du lịch, Tài chính-ngân hàng, Kế toán-kiểm toán, Thƣơng mại) đã giảng dạy tiếng Anh cho sinh viên năm nhất khối ngành kinh tế, đại học Văn Lang.
Sau đó tôi, phân nhóm giảng viên thành 2 nhóm giáo viên với hai phong cách giảng dạy khác nhau dựa trên thông tin họ đã cung cấp qua trả lời bảng hỏi đƣợc phát ra vào ngày 19/7/2010. Nhóm GV1: tổ chức ít hoạt động ở trên lớp, đánh giá một số ít các kỹ năng có liên quan đến bài học, ít đƣa ra phản hồi. Nhóm GV2: tổ chức nhiều hoạt động ở trên lớp, đánh giá nhiều các kỹ năng có liên quan đến bài học, các kỹ năng bổ trợ khác, thƣờng xuyên đƣa ra phản hồi. MÃ GV GT TU ỔI THÂ M NIÊN THƢỜ NG TRÚ
NĂM NHẤT-KHOÁ K15-KHỐI NGÀNH KINH TẾ TỔNG SỐ LỚP GIẢN G DẠY SỐ LỚP GIẢNG DẠY DU LỊC H THƢƠ NG MẠI QUẢN TRỊ KINH DOAN H TÀI CHÍN H NGÂ N HÀN G KẾ TOÁ N KIỂM TOÁ N 1 Nữ 24 2 năm TP.HCM 3 3 2 Nữ 24 2 năm KHÁC 1 1 2 3 Nữ 24 1 năm TP.HCM 2 3 1 6 4 Nữ 24 1 năm KHÁC 1 2 3 6 5 Nữ 25 1 năm KHÁC 2 4 6 6 Nữ 23 1 năm TP.HCM 3 3 6 7 Na m 28 2 năm TP.HCM 2 2 8 Na m 24 6 tháng Khác 2 1 3 TỔNG 34
Tôi thực hiện hai cuộc phỏng vấn nhóm cho 2 nhóm sinh viên tƣơng ứng với 2 nhóm giảng viên trên. Cách chọn sinh viên tham gia vào 2 nhóm nhƣ sau: từ 2 nhóm giảng viên, tôi tập hợp danh sách các lớp mà 2 nhóm giảng viên này giảng dạy. Ở mỗi lớp tôi chọn 2 ngƣời, không phân biệt nam nữ. Sinh viên đƣợc chọn dựa trên tinh thần tự nguyện. Tôi gọi điện thoại (dựa trên số điện thoại do các khoa kinh tế cung cấp) và đề nghị họ tham gia. Tôi chú ý đầu tiên đến tiêu chí sinh viên là cán bộ lớp vì các bạn rất có tinh thần tự nguyện, tiêu chí thứ 2 là sinh viên có có điểm bài thi tiếng Anh cuối khoá từ 5-9 điểm, cuối cùng là có tinh thần tự nguyện mà không cần xét đến các tiêu chí khác. NHÓM 1 TỔNG NHÓM 2 TỔNG MÃ GV 1 2 3 7 4 GV 4 5 6 8 4 GV SỐ LỚP DẠY 3 2 6 2 13 Lớp 6 6 6 3 21 Lớp SV ĐƢỢC MỜI THAM GIA 6 6 6 0 18 6 4 4 0 14 SV THAM GIA THỰC 4 3 6 0 13 (3 nam, 10 nữ) 4 4 1 0 9 (2 nam, 7 nữ) THỜI GIAN THỰC HIỆN 16H-18H, 31/7/10 9H-10H30, 31/7/10
2. Kết quả nghiên cứu
2.1. Về phương pháp giảng dạy của giáo viên:
Kết quả phân tích bảng hỏi đã phát cho giảng viên cho thấy: có hai nhóm giảng viên với 2 phong cách giảng dạy khác nhau.
Nhóm GV1 ít tổ chức các hoạt động khác nhau ở lớp, ít có phản hồi cho sinh viên. Nhóm GV này cho rằng, họ chỉ sử dụng thƣờng xuyên một số các hoạt động (5 đến 7 hoạt động) đƣợc hỏi ở câu hỏi thứ nhất (câu hỏi thứ nhất khảo sát 13 hoạt động khác nhau). Có những hoạt động họ hoàn toàn không sử dụng hoặc sử dụng rất ít. Họ chú trọng đánh giá thƣờng xuyên một số các kỹ năng đƣợc hỏi đến (3 đến 8 kỹ năng) ở câu hỏi thứ 2 (câu hỏi thứ 2 khảo sát 11 kỹ năng khác nhau). Có nhiều kỹ năng họ ít chú trọng và ở mức ít. Họ đều sử dụng tiếng Việt và tiếng Anh để giảng dạy nhƣng họ sử dụng tiếng Anh ở mức thƣờng xuyên so với tiếng Việt ở mức trung bình. Đối với các hình thức phản hồi cho sinh viên, họ cho rằng mình có đƣa ra phản hồi ở tất cả các khía cạnh đƣợc khảo sát nhƣng mức độ chỉ trong khoảng một vài lần, chƣa đạt đến mức hàng tuần.
Nhóm GV2 thƣờng xuyên tổ chức nhiều hoạt động phong phú tại lớp, thƣờng xuyên cho phản hồi đối với bài tập, sản phẩm, sự thể hiện của sinh viên. Nhóm giáo viên này cho rằng, trong các câu hỏi đƣợc khảo sát, họ luôn thực hiện các hoạt động nhiều hơn với mức độ thƣờng xuyên hơn. Ở câu hỏi một, họ cho rằng mình thực hiện tất cả các hoạt động đƣợc khảo sát ở mức thƣờng xuyên và rất thƣờng xuyên (9 đến 11 hoạt động), chỉ có một hoặc 2 hoạt động đƣợc khảo sát ở mức trung bình. Trong 11 kỹ năng đƣợc khảo sát ở câu hỏi thứ 2, họ cho rằng mình đánh giá sinh viên ở hầu hết các kỹ năng và đều ở mức thƣờng xuyên hoặt rất thƣờng xuyên (từ 9 đến 11 kỹ năng). Họ đều nhấn mạnh mình đánh giá hầu hết các kỹ năng đƣợc khảo sát, chỉ có 1 hoặc 2 kỹ năng họ ít chú trọng hơn nhƣng cũng ở mức trung bình. Tất cả các giáo viên trong nhóm này đều cho rằng mình sử dụng tiếng Anh để dạy cho sinh viên ở mức rất thƣờng xuyên so với tiếng Việt chỉ ở mức từ trung bình cho đến hoàn toàn không sử dụng. Đối với các hình thức phản hồi đƣợc khảo
sát, họ cho rằng mình phản hồi ở mức hàng tuần hoặc hơn ở nhiều hình thức hơn.
Kết quả phân tích 2 cuộc phỏng vấn nhóm sinh viên cho thấy: có hai nhóm giảng viên với 2 phong cách giảng dạy khác nhau. Giảng viên và sinh viên có sự tƣơng đồng trong việc mô tả phƣơng pháp giảng dạy mà giáo viên đã sử dụng ở lớp học tiếng Anh HK2, năm học 2009-2010, đối với sinh viên thuộc khối ngành kinh tế.
Nhóm SV 1 (do nhóm GV 1 giảng dạy) cho rằng giáo viên của họ ít tổ chức các hoạt động khác nhau ở lớp, ít có phản hồi cho sinh viên. Một vài nhận xét nổi bật của sinh viên nhƣ sau:
“Giáo viên cũng có thực hiện nhiều hoạt động nhƣng nổi trội là cho bài tập cá nhân về nhà làm là nhiều, kế đến là thƣờng xuyên gọi sinh viên phát biểu tại lớp. Các hoạt động khác thí ít thôi.”
“Giáo viên chú trọng cho sinh viên viết, làm bài tập ngữ pháp là nhiều, không chú trọng kỹ năng internet và tham khảo thêm tài liệu, yêu cầu sử dụng sách giáo khoa là chính.”
“Giáo viên ít có phản hồi, chỉ phản hồi hoặc đƣa ra nhận xét đối với bài làm của sinh viên khi có phát lại bài tập cá nhân, trong HK có 2 bài tập cá nhân, nên chỉ có phản hồi 2 lần, các hoạt động khác không có phản hồi.”
Nhóm SV 2 (do nhóm GV 2 giảng dạy) cho rằng giáo viên của họ thƣờng xuyên tổ chức nhiều hoạt động phong phú tại lớp, thƣờng xuyên cho phản hồi đối với bài tập, sự thể hiện của sinh viên. Sinh viên nhóm này cho rằng hoạt động giáo viên sử dụng thƣờng xuyên ở lớp học là bài tập nhóm, game, bài kiểm tra tại lớp, bài tập về nhà, yêu cầu sinh viên phát biểu và thảo luận tại lớp, sử dụng nhiều tranh ảnh, bài hát tiếng Anh. Một vài nhận xét nổi