Thiết kế cụng cụ đo lường: bộ trắc nghiệm đỏnh giỏ chỉ số CQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chỉ số sáng tạo của sinh viên học viên khoa học quân sự (Trang 40 - 45)

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU

2.2. Thiết kế cụng cụ đo lường: bộ trắc nghiệm đỏnh giỏ chỉ số CQ

Như đó trỡnh bày ở chương 1, trong nghiờn cứu này, chỳng tụi xem xột năng lực sỏng tạo dưới gúc độ đa chiều. Trờn cơ sở đú, trắc nghiệm đỏnh giỏ chỉ số CQ mà chỳng tụi thiết kế là trắc nghiệm sỏng tạo định hướng số lượng sản phẩm phõn kỳ.

Trắc nghiệm này được thiết kế lại dựa trờn trắc nghiệm đỏnh giỏ chỉ số CQ của TS. Nguyễn Cụng Khanh và trắc nghiệm ngụn ngữ của Shoppe (đó được PGS.TS Nguyễn Huy Tỳ Việt húa).

Trắc nghiệm đỏnh giỏ chỉ số CQ của TS. Nguyễn Cụng Khanh bao gồm 10 item trong đú 9 item đầu tiờn yờu cầu nghiệm thể thực hiện cỏc test sỏng tạo bằng cỏch sử dụng trớ tưởng tượng để tạo ra cỏc sản phẩm (item 1, item 3, item 4, item 6) hoặc dựng kiến thức, kinh nghiệm để giải quyết cỏc tỡnh huống một cỏch hợp lý (item 2, item 5, item 7, item 8, item 9), cũn item thứ 10 dựng để nghiệm thể tự đỏnh giỏ về năng lực sỏng tạo của cỏ nhõn.

Trắc nghiệm ngụn ngữ của Shoppe bao gồm 9 tiểu test với vật liệu ngụn ngữ, cú cấu trỳc như sau:

Tiểu test 1: Vĩ từ: yờu cầu nghiệm thể tỡm càng nhiều càng tốt cỏc hợp từ cú nghĩa bắt đầu bằng từ cho trước.

Tiểu test 2: Đầu từ: yờu cầu nghiệm thể tỡm càng nhiều càng tốt cỏc hợp từ cú nghĩa kết thỳc bằng từ cho trước.

Tiểu test 3: Cõu 4 từ: yờu cầu nghiệm thể tỡm cỏch tạo ra càng nhiều càng tốt cỏc cõu cú nghĩa gồm bốn chữ bắt đầu bởi 4 chữ cỏi đó cho.

Tiểu test 4: Tỡm đặt tờn: yờu cầu nghiệm thể tỡm cho mỗi từ viết tắt cỏc tờn đầy đủ nhiều nhất cú thể.

Tiểu test 5: Tớnh chất giống nhau: yờu cầu nghiệm thể viết ra càng nhiều càng tốt những sự vật cú tớnh chất giống nhau được nờu ra.

Tiểu test 6: Tớnh tương tự: yờu cầu nghiệm thể viết ra những dấu hiệu, những từ ngữ tương tự để diễn tả một tớnh chất cho trước.

Tiểu test 7: Cỏch sử dụng khụng quen thuộc (lạ): yờu cầu nghiệm thể liệt kờ ra càng nhiều càng tốt những khả năng sử dụng khụng quen thuộc (lạ) của một vật dụng cho trước.

Tiểu test 8: Tỡnh huống khụng tưởng: yờu cầu nghiệm thể viết lại thật ngắn gọn hậu quả của một tỡnh huống khụng tưởng.

Tiểu test 9: Tỡm tờn nhạo đựa: yờu cầu nghiệm thể tỡm đặt cho mỗi sự vật càng nhiểu tờn nhạo đựa, độc đỏo và khỏc lạ càng tốt.

Trờn cơ sở hai trắc nghiệm đó được kiểm nghiệm đảm bảo độ tin cậy và độ hiệu lực trờn, chỳng tụi thiết kế lại trắc nghiệm sỏng tạo cho phự hợp với đối tượng nghiờn cứu của đề tài.

Qua nghiờn cứu hai trắc nghiệm sỏng tạo trờn, chỳng tụi nhận thấy cú một số item trong trắc nghiệm của tỏc giả Nguyển Cụng Khanh trựng với một số tiểu test trong trắc nghiệm ngụn ngữ của Shoppe. Tất cả cỏc item (tiểu test) của hai trắc nghiệm trựng nhau về yờu cầu đều được chỳng tụi sử dụng. Đú là cỏc item (tiểu test) yờu cầu nghiệm thể liệt kờ nhiều nhất cú thể những khả năng sử dụng khụng quen thuộc của một vật dụng cho trước và item (tiểu test) yờu cầu nghiệm thể sỏng tạo ra cỏc từ tiếng việt trờn cơ sở cỏc từ cho trước. Tiếp đến, chỳng tụi lựa chọn trong số cỏc item (tiểu test) cũn lại những item (tiểu test) phự hợp nhất trờn cơ sở loại bỏ cỏc item (tiểu test) trong cựng trắc nghiệm cú yờu cầu gần giống nhau, vớ dụ tiểu test 1 và 2, tiểu test 3 và 4, tiểu test 5 và 6 trong trắc nghiệm ngụn ngữ của Shoppe; hoặc item 2 và 7, item 8 và 9 trong trắc nghiệm của tỏc giả Nguyễn Cụng Khanh. Sau khi lựa chọn được cỏc item phự hợp, chỳng tụi thu được một trắc nghiệm sỏng tạo như sau:

Cấu trỳc trắc nghiệm đỏnh giỏ chỉ số CQ trong nghiờn cứu này về cơ bản giống với cấu trỳc trắc nghiệm sỏng tạo của PGS.TS Nguyễn Cụng

Khanh, bao gồm 10 cõu, chia ra làm hai tiểu thang đo. Tiểu thang đo thứ nhất gồm 09 cõu ( từ cõu 1 đến cõu 9), dựng để đo khả năng sỏng tạo bằng cỏch sử dụng trớ tưởng tượng để tạo ra cỏc sản phẩm. Tiểu thang đo thứ hai là cõu 10, bao gồm 20 cõu tự đỏnh giỏ (check list) cú mục đớch để nghiệm thể tự đỏnh giỏ khả năng sỏng tạo của bản thõn. Thời gian hoàn thành trắc nghiệm là 30 phỳt, nội dung cụ thể 09 item đầu tiờn như sau:

Item 1: Yờu cầu nghiệm thể kể ra cụng dụng khụng thụng dụng của một viờn gạch.

Item 2: Yờu cầu nghiệm thể tỡm càng nhiều càng tốt cỏc hợp từ cú nghĩa bắt đầu bằng từ Ăn

Item 3: Yờu cầu nghiệm thể viết ngắn gọn về hậu quả cú thể xảy ra nếu một thành phố mất điện cả thỏng.

Item 4: Yờu cầu nghiệm thể sử dụng bốn chứ cỏi của từ Sỏng để tạo ra 15 từ tiếng Việt khỏc nhau cú nghĩa.

Item 5: Yờu cầu nghiệm thể giải quyết tỡnh huống: nắm được cả hai đầu sợi dõy mà khụng cần sự trợ giỳp (cú hỡnh vẽ).

Item 6: Yờu cầu nghiệm thể viết ra càng nhiều cỏng tốt cỏc vật mà con người sử dụng để chuyển động nhanh.

Item 7: Yờu cầu nghiệm thể sử dụng hỡnh tam giỏc làm hỡnh cơ sở để tạo ra nhiều nhất cỏc hỡnh vẽ cú ý nghĩa.

Item 8: Yờu cầu nghiệm thể tưởng tượng xem cỏc hỡnh cho trước cú xếp thành một khối lập phương khụng (cú hỡnh vẽ).

Item 9: Yờu cầu nghiệm thể sử dụng hai thanh gỗ ngắn (cú hỡnh vẽ) để tạo thành một chiếc cầu bắc qua hai thành của chiếc hũm chỉ với sự tropwj giỳp của chiếc cưa.

Ngoài ra để hỗ trợ cho việc thu thập thụng tin, chỳng tụi thiết kế thờm bộ phiếu hỏi dựa trờn cỏch tiếp cận tự đỏnh giỏ, nhằm tỡm hiểu mối quan hệ

của chỉ số CQ với cỏc năng lực, khả năng khỏc, cũng như cỏc yếu tốảnh hưởng đến năng lực sỏng tạo cảu sinh viờn như mụi trường văn húa-xó hội và tớnh cỏch của nghiệm thể.

2.3. Phương phỏp xử lý và phõn tớch số liệu

Đề tài này đó sử dụng phần mềm thống kờ chuyờn dụng SPSS (phiờn bản 20.0) để xử lý và phõn tớch số liệu. Quy trỡnh xử lý và phõn tớch số liệu, gồm:

- Xõy dựng mụ hỡnh xử lý số liệu: số liệu đo lường từng item được hoà

thành một cấu trỳc tổng thể (chỉ số CQ) dựa trờn cỏc giả thiết của mụ hỡnh lý thuyết dựng cỏc phộp toỏn thống kờ phự hợp để kiểm định giả thiết. Đối với đề tài này, chỳng tụi sử dụng chủ yếu phộp kiểm định trung bỡnh tổng thể và kiểm định phương sai một yếu tố (ANOVA).

- Thiết lập cỏc cụng đoạn xử lý: lập mó, nhập số liệu vào mỏy, làm

sạch số liệu, xử lý tinh. Trong đú chỳ trọng khõu làm sạch số liệu (kiểm tra cỏc lỗi do nhập số liệu, loại bỏ cỏc trường hợp nghi ngờ).

Cỏc cụng đoạn xử lý: bao gồm 05 cụng đoạn như sau 1- Lập bộ mó để nhập số liệu

2- Nhập phiếu 3- Làm sạch số liệu

4- Tớnh điểm thụ, tớnh điểm CQ trung bỡnh theo cụng thức của Whesler. - Điểm CQ (điểm thụ) của mỗi nghiệm thể được tớnh như sau:

Cõu Gợi ý chấm Điểm

1 Mỗi cụng dụng khụng thụng dụng của viờn gạch được viết ra cho 1 điểm. Khụng cho điểm cõu trả lời lặp lại

20

2 Mỗi một từ cú nghĩa được 1 điểm. Khụng chấp nhận cỏc phương ỏn lặp lại

20

phương ỏn quỏ tiờu cực

4 Những từ gồm từ 3 chữ cỏi trở lờn được 1 điểm, cũn những từ gồm dưới 3 chữ cỏi được nửa điểm.

15

5 Buụng sợi dõy 1 (đang nắm), đẩy sợi dõy 2 treo trờn trần đung đưa mạnh kiểu con lắc. Cầm lại sợi dõy 1 kộo căng và chờ sợ dõy 2 lắc tới thỡ túm lấy. Chấp nhận cả phương ỏn đu dõy

5

6 Mỗi phương ỏn đỳng được 01 điểm 20

7 Mỗi hỡnh vẽ ra cú hỡnh tam giỏc được 1 điểm, tối đa 18 điểm. Lưu ý cỏc hỡnh vẽ cú sự lặp lại khụng sỏng tạo sẽ khụng cho điểm . VD: hỡnh vẽ mũi tờn chỉ phải, trỏi... chỉ tớnh 1 điểm (vỡ ý tường trung lặp nờn chỉ cho điểm 1 lần, khụng cho điểm những mũi tờn chỉ cỏc hướng).

18

8 Khụng 5

9 cỏch làm : dựng cưa cắt mộng 2 bờn thành thanh gỗ như hỡnh vẽ. cỏc kiểu cắt mộng khỏc tương tự và đảm bảo 2 thanh gỗ nối lại được với nhau khụng cần keo, đinh... cũng được tớnh điểm. Cõu này mụ tả đỳng hoặc vẽ hỡnh cú thể ghộp mộng khụng dựng đinh/keo dớnh.

5

10 mỗi cõu trả lời Đ được 1 điểm 20

Tổng điểm 138

- Điểm CQ trung bỡnh được tớnh theo cụng thức của Whesler như sau:

+ Nhúm cú chỉ số CQ thấp bao gồm cỏc nghiệm thể cú điểm trung bỡnh nhỏ hơn hoặc bằng giỏ trị trung bỡnh trừ một độ lệch chuẩn.

+ Nhúm cú chỉ số CQ cao bao gồm cỏc nghiệm thể cú điểm trung bỡnh lớn hơn hoặc bằng giỏ trị trung bỡnh cộng một độ lệch chuẩn.

+ Nhúm cú chỉ số CQ trung bỡnh là nhúm bao gồm cỏc nghiệm thể cú điểm CQ nằm trong khoảng từ nhúm cú điểm CQ thấp đến nhúm cú điểm CQ cao.

5- Xử lý tinh:

a. Đỏnh giỏ độ tin cậy, độ hiệu lực của thang đo. b. Kiểm tra tớnh phõn phối chuẩn của cỏc mẫu

c. Kiểm tra mối quan hệ giữa CQ và cỏc yếu tố: giới tớnh, ngành học, điểm thi đại học...

d. So sỏnh, tỡm mối quan hệ giữa CQ và cỏc năng lực, khả năng khỏc của sinh viờn.

e. Tỡm mối liờn quan giữa CQ và cỏc yếu tố mụi trường, xó hội (gia đỡnh, tớnh cỏch...)

Số liệu của bài trắc nghiệm được xử lý bằng chương trỡnh phần mềm thống kờ SPSS trong mụi trường Window, phiờn bản 20.0.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chỉ số sáng tạo của sinh viên học viên khoa học quân sự (Trang 40 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)