Phương phỏp đo lường năng lực sỏng tạo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chỉ số sáng tạo của sinh viên học viên khoa học quân sự (Trang 33 - 39)

CHƯƠNG 1 : CƠ SỞ Lí LUẬN VÀ TỔNG QUAN

1.2. Cơ sở lý luận thuộc về đề tài

1.2.4. Phương phỏp đo lường năng lực sỏng tạo

Sỏng tạo là thành phần trớ tuệ duy nhất chỉ cú ở con người, cũng giống như trớ thụng minh trớ sỏng tạo cũng là loại hiện tượng khụng quan sỏt được một cỏch trực tiếp. Người ta chỉ nhận biết về sự sỏng tạo của một người qua hành vi của người đú mà thụi. Khi muốn đo chiều cao hay trọng lượng một người ta dựng thước hay cõn là cú thể xỏc định cỏc số đo chớnh xỏc, nhưng khi cần đo lường tớnh sỏng tạo của người đú, ta khụng đo trực tiếp mà phải cần đến một cụng cụ đo giỏn tiếp, thường đú là cỏc bảng checklist hay một bộ

test tõm lý, cỏc test đú, gọi chung là cỏc test đo lường chỉ số sỏng tạo (CQ), test sỏng tạo hay trắc nghiệm sỏng tạo.

Theo nhận xột của Guilford, cỏc test IQ truyền thống bú hẹp trong tư duy hội tụ, chỉ nhằm vào năng lực nhớ lại và nhận lại cỏc thụng tin đó tiếp thu

được mà khụng nhằm vào sự tỡm kiếm cỏi mới, cải tiến, đổi mới. Ngay cả những test trớ tuệ mới, tuy đó cú cải tiến bằng cỏch cho thờm một số Items về sỏng tạo, nhưng vẫn khụng đo được một cỏch xỏc đỏng về tư duy sỏng tạo và hành động sỏng tạo. Vỡ vậy cần thiết phải cú một loại trắc nghiệm mới cú khả năng đo đạc về tớnh sỏng tạo, tức xỏc định được chỉ số sỏng tạo CQ của từng cỏ nhõn. Cỏc test sỏng tạo về cơ bản khỏc với cỏc test thụng minh.

1.2.4.1. Cỏc loại trắc nghiệm sỏng tạo

Hiện nay đó cú nhiều trắc nghiệm sỏng tạo, cú thể phõn biệt cỏc trắc nghiệm sỏng tạo này thành hai loại lớn: Trắc nghiệm sỏng tạo định hướng số lượng sản phẩm phõn kỳ và trắc nghiệm sỏng tạo định hướng sản phẩm phõn kỳ kết hợp với nội dung sản phẩm (Test định lượng và định tớnh).

a. Trắc nghiệm sỏng tạo định hướng số lượng sản phẩm phõn kỳ:

Đõy là những trắc nghiệm sỏng tạo được xõy dựng theo khuynh hướng chỉ đỏnh giỏ số lượng sản phẩm phõn kỳ. Cỏc trắc nghiệm sỏng tạo tiờu biểu cho loại này là:

- Test tổng nghiệm "Divergent - Production - Testbatteries" - DPT của Guilford, bao gồm nhiều test con nhằm đỏnh giỏ năng lực định nghĩa mới về sự vật hiện tượng (một trong sỏu năng lực tạo nờn trớ sỏng tạo).

- Test tư duy sỏng tạo của Torrance bao gồm 12 tiểu test cú vật liệu test là ngụn ngữ, hỡnh, õm thanh.

- Test tư duy sỏng tạo của Schoppe gồm 9 tiểu test với vật liệu ngụn ngữ. Đõy là bộ test so trớ sỏng tạo của cỏc khỏch thể là những người từ 16 tuổi trở lờn (được coi là đó cú năng lực ngụn ngữ phỏt triển đầy đủ). TST-N là một trong 5 bộ test sỏng tạo được cỏc chuyờn gia hàng đầu trong lĩnh vực này khuyờn dựng ở Cộng hoà Liờn bang Đức hiện nay. Tuy sử dụng cụng cụ ngụn ngữ nhưng TST-N của K.J.Schoppe là bộ test do tiềm năng sỏng tạo núi chung, chứ khụng phải chỉ dựng để đo trớ sỏng tạo trong hoạt động ngụn ngữ.

Test phự hợp cho việc đo đạc trớ sỏng tạo của cỏc nghiệm thể khỏc nhau. Về mặt kỹ thuật thỡ test TST-N chớnh là hệ thống cõu hỏi hay bài tập cú khả năng kớch thớch trớ sỏng tạo của cỏc nghiệm thể. Tại mỗi tiểu test khụng đũi hỏi nghiệm thể chọn trả lời theo kiểu đỳng – sai như test thụng minh IQ (test trớ tuệ truyền thống), mà đũi hỏi nghiệm thể đưa ra càng nhiều cỏc ý tưởng, giải phỏp, phương ỏn, cỏch thức cũng như cỏc giải phỏp càng độc đỏo, hiếm lạ, gõy ngạc nhiờn cho người khỏc thỡ càng tốt. Như vậy, test TST-N cú những đặc điểm của test sỏng tạo như: Cỏc Items của test TST-N cú hiệu quả gõy ngạc nhiờn cho nghiệm, nhưng người hướng dẫn làm test khụng cho nghiệm thể nhận ra trước điều ngạc nhiờn ấy; Giới hạn thời gian của test là tương đối ngắn; sao cho giõy phỳt lúe sỏng của trớ tuệ do kớch thớch của sự ngạc nhiờn đủ để nghiệm thể đề xuất được càng nhiều giải phỏp mới, hiếm lạ, độc đỏo càng tốt và ghi được lờn phần trả lời trờn giấy test rừ ràng, đỳng luật chơi; Nghiệm thể phải tự ghi cõu trả lời của mỡnh (chứ khụng phải đỏnh dấu vào cỏc trả lời cho sẵn). Cỏc trả lời của test TST-N phải được ghi trờn dũng tương ứng theo một thứ tự đó định.

b. Trắc nghiệm sỏng tạo định lượng và định tớnh:

Đõy là những trắc nghiệm sỏng tạo được xõy dựng trờn quan niệm: sỏng tạo là một thành phần trớ tuệ đồng thời phụ thuộc vào những mặt nhõn cỏch khỏc, hay tớnh sỏng tạo được đỏnh giỏ trờn cơ sở định tớnh và định lượng đồng thời. Thuộc vào loại test sỏng tạo này là:

- Trắc nghiệm sỏng tạo TCT - DP của Kratzmeier được cấu tạo bởi ba hoạ tiết của một bức tranh vẽ chưa xong, đũi hỏi nghiệm thể phải hoàn thành bức tranh theo ý tưởng riờng trong 15 phỳt.

- Trắc nghiệm sỏng tạo TCT - DP (TSD - Z) của Klaus K. Urban, được cấu tạo bởi 6 hoạ tiết của một bức tranh vẽ chưa xong (cú một hoạ tiết ngoài khung tranh), đũi hỏi nghiệm thể phải hoàn thành bức tranh theo ý tưởng của

mỡnh trong 15 phỳt. Cỏc nghiệm thể được hướng dẫn và khuyờn phải hoàn thiện bức tranh đó cú sẵn 6 hoạ tiết theo ý riờng của mỡnh mà khụng bao giờ phải nghĩ rằng bức tranh ấy cú thể sai, vỡ mọi bức tranh đó vẽ ra đều được cụng nhận là đỳng, chỳng được chấm theo 14 tiờu chớ phản ỏnh đỳng và đầy đủ cấu trỳc của test TSD-Z theo quan niệm lý thuyết sỏng tạo của Klaus. K. Urban. Trờn một trang giấy, test này đó cho trước một số hoạ tiết cú tỏc dụng kớch thớch sự tự do vẽ tiếp của nghiệm thể. Sản phẩm vẽ được đỏnh giỏ nhờ dựa vào 14 tiờu chớ hay phạm trự. Khỏc với những test sỏng tạo truyền thống (là những loại test chỉ đo về mặt lượng và về nguyờn tắc chỉ đo được về một thành tố của tư duy phõn kỳ (divergent thinking) nghĩa là chỉ đo về tớnh lưu loỏt ý tưởng (Fluency), test TSD – Z chỳ trọng đo cả những thuộc tớnh về chất lượng của tớnh sỏng tạo của con người. Tuy nhiờn test này cũng cú những hạn chế khi sử dụng để đỏnh giỏ chỉ số CQ của con người trong từng nền văn húa khỏc nhau, chẳng hạn do khụng sử dụng ngụn ngữ mà chỉ sử dụng khả năng vẽ, tưởng tượng qua hỡnh vẽ (được cho là thớch hợp hơn với trẻ em) nờn cú thể khú khăn cho một số người lớn vốn khụng quen, khụng cú hứng thỳ, khụng cú khả năng thể hiện sự sỏng tạo qua hỡnh vẽ.

1.2.4.2. Phương phỏp tớnh chỉ số sỏng tạo CQ (Creative Quotient)

Sỏng tạo thực chất là một quỏ trỡnh giải quyết vấn đề. Đứng trước vấn đề mới đặt ra, người sỏng tạo phải tiến hành tư duy độc lập, huy động vốn kinh nghiệm đang cú của mỡnh do trớ thụng minh nhận thức đem lại, lập những mối quan hệ mới giữa cỏc kinh nghiệm cũ để tạo ra cấu hỡnh mới của kinh nghiệm, từ đú tạo ra những ý tưởng mới, độc đỏo, hiếm lạ và phự hợp. Số ý tưởng mới, tớnh độc đỏo, hiếm lạ và tớnh phự hợp hay tối lợi của chỳng là căn cứ để đỏnh giỏ về độ cao của tớnh sỏng tạo một người. Nhằm giải quyết một vấn đề, người thụng minh cú kiểu tư duy hội tụ thường chỉ đưa ra và bằng lũng với một giải phỏp, cũn người sỏng tạo cú kiểu tư duy phõn kỳ thường đề

xuất nhiều giải phỏp khỏc nhau. Số lượng cỏc giải phỏp được đề xuất nhằm giải quyết vấn đề được xem là một cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ về tớnh sỏng tạo. Cũng vậy việc cõn nhắc, đỏnh giỏ từng giải phỏp để chọn ra một giải phỏp phự hợp nhất (tối ưu) là một cơ sở quan trọng để đỏnh giỏ về mức độ sỏng tạo.

Hiện nay, để đo lường chỉ số sỏng tạo CQ, người ta ỏp dụng phương phỏp tớnh chỉ số trớ tuệ (IQ) của David Wechler (1953) với cụng thức:

IQ = 100 +

S X Xi

x 15

Trong cụng thức này David Wechsler sử dụng mẫu đại diện, quy đổi điểm thụ của từng cỏ nhõn (trờn bộ test) dựa theo điểm trung bỡnh (tương đương 100 điểm) và độ lệch chuẩn (một độ lệch chuẩn tương đương 15 điểm) để chuyển thành điểm chuẩn. Theo cụng thức này, cứ mỗi điểm thụ của trắc nghiệm sẽ cú một điểm số quy đổi IQ (điểm chuẩn) tương đương. Như vậy, thỡ phõn bố của cỏc trị số IQ sẽ trực tiếp liờn hệ với đường cong lý tưởng (đường cong Gaus). Căn cứ vào đường cong ấy, ta cú thể biết được tỷ lệ % số người cú điểm IQ cao hơn hoặc thấp hơn, hoặc ở khoảng giữa bất kỳ nào của đường cong chuẩn này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

Với cỏc gúc độ nghiờn cứu khỏc nhau, cỏc nhà khoa học đó đưa ra nhiều định nghĩa khỏc nhau về trớ sỏng tạo. Tuy cú khỏc nhau về mặt khỏi niệm, nhưng tất cả cỏc nhà nghiờn cứu đều thống nhất rằng bản chất, đặc trưng của trớ sỏng tạo là tư duy phõn kỳ. Từ quan niệm và cỏch tiếp cận trớ sỏng tạo, cỏc nhà khoa học đó đưa ra cỏc mụ hỡnh về trớ sỏng tạo cũng như cỏc phương phỏp đo lường trớ sỏng tạo.

Xi là điểm thụ của từng nghiệm thể, X là điểm trung bỡnh của mẫu, S là độ lệch chuẩn,

Trong phạm vi nghiờn cứu này, chỳng tụi chỉ tiếp cận sỏng tạo dưới hai gúc độ: sản phẩm sỏng tạo và quỏ trỡnh sỏng tạo. Về mụ hỡnh lý thuyết về trớ sỏng tạo, chỳng tụi lựa chọn hai mụ hỡnh: mụ hỡnh lý thuyết trớ tuệ thành cụng của Sternberg, trong đú tập trung vào thành tố trải nghiệm của trớ tuệ và mụ hỡnh cấu trỳc sỏu thành tố của sỏng tạo của K.K.Urban với việc nghiờn cứu thành tố thứ nhất, đú là tư duy phõn kỳ và hành động phõn kỳ, để từ đú xõy dựng test sỏng tạo theo dạng trắc nghiệm sỏng tạo định hướng số lượng sản phẩm phõn kỳ. Quỏ trỡnh đỏnh giỏ độ tin cậy, độ hiệu lực của trắc nghiệm sỏng tạo cũng như cỏc cụng cụ đo lường sẽ được trỡnh bày tại chương tiếp theo của đề tài.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu chỉ số sáng tạo của sinh viên học viên khoa học quân sự (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)