Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ủ hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất rau hữu cơ trồng tại sóc sơn, hà nội (Trang 66 - 71)

5.1. KẾT LUẬN

- Bón phân hữu cơ ủ từ phụ phẩm trồng trọt sử dụng chế phẩm Bio-02với lượng 14 tấn/ha giúp cho cây dưa chuột sinh trưởng, phát triển tốt, biểu hiện thân dài (207,6 cm), nhiều lá (24,2 lá), diện tích lá lớn (54,9 dm2), tỉ lệ đậu quả cao (77,8%), số quả /cây nhiều (12,0 quả/cây), năng suất đạt cao nhất (1436 g/cây, 19,0 tấn thực thu/ha), chất lượng quả tốt nhất (quả to, cân đối, độ Brix cao…), hiệu quả kinh tế đạt cao nhất (lãi thuần đạt 181,7 triệu đồng/ha).

- Bón phân hữu cơ ủ từ phụ phẩm trồng trọt sử dụng chế phẩm Bio-02 với liều lượng 14 tấn/ha giúp cho cây mồng tơi sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao (40,4 tấn thực thu/ha), chất lượng tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (571,7 triệu đồng/ha).

- Bón phân hữu cơ ủ từ phụ phẩm trồng trọt sử dụng chế phẩm Bio-02 với liều lượng 14 tấn/ha giúp cho cây cải bắp sinh trưởng phát triển tốt, cho năng suất cao hơn cả (16,02 tấn thực thu/ha), chất lượng tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao nhất (58,24 triệu đồng/ha).

5.2. KIẾN NGHỊ

- Đề nghị tiến hành các thí nghiệm ở năm tiếp theo để có kết luận chắc chắn và chính xác hơn.

- Có thể sử dụng chế phẩm vi sinh vật Compost Maker Bio-02 để ủ phụ phẩm trồng trọt làm phân hữu cơ với mức bón 14 tấn/ha cho dưa chuột, rau mồng tơi và cải bắp là đạt hiệu quả tốt nhất trong đất sản xuất tại Sóc Sơn – Hà Nội.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt:

1. Bình Điền (2012). Trồng rau sạch theo mùa vụ. NXB Hồng Đức, Hà Nội.

2. Bộ Nông nghiệp - Phát triển nông thôn (2007). tiêu chuẩn ngành số 10TTCN602- 2006 về sản xuất và chế biến các sản phẩm Nông nghiệp hữu cơ tại Việt Nam. 3. Cao Văn Hùng (2004). Nghiên cứu công nghệ bao gói điều biến khí (Modified

Atmosphere Packaging - MAP) nhằm nâng cao giá trị một số loại rau quả xuất khẩu và tiêu dùng trong nước, Đề tài cấp nhà Nước.

4. Đỗ Tất Lợi (2011). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. NXB Thời đại, TP HCM 5. Lã Đình Mỡ (1999). Cây dưa chuột, Tài nguyên thực vật Đông Nam Á. NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

6. Lê Thị Nghiêm (2012). Dễ trồng như mồng tơi. Nhà xuất bản Hồng Đức, Thanh Hóa. 7. Mai Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996). Rau và trồng rau. NXB

Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Mai Thanh Nhàn (2011). Nghiên cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ rau hữu cơ của hộ nông dân trên địa bàn xã Thanh Xuân, huyện Sóc Sơn, Thành phố Hà Nội. Khóa luận tốt nghiệp, Học viện Nông nghiệp Việt Nam.

9. Mai Thị Phương Anh (2016). Rau và trồng rau. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Nguyễn Lân Hùng và Nguyễn Duy Minh (2006). Hướng dẫn bón phân hợp lý cho

cây trồng. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

11. Nguyễn Mạnh Chinh (2014). Cẩm nang cây trồng. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

12. Nguyễn Như Hà và Lê Bích Đào (2010). Giáo trình phân bón 1. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

13. Nguyễn Quang Huy (2008). Nghiên cứu khả năng sử dụng vi sinh vật trong xử lý phế thải chăn nuôi lợn dạng rắn làm phân hữu cơ sinh học. Luận văn Thạc sĩ nông nghiệp. NXB Nông nghiệp Hà Nội. tr. 73, 55 và 54.

14. Nguyễn Tường Đoàn và Ngô Quang Văn (1997). Kinh nghiệm gieo trồng dưa, bầu bí. NXB Nông thôn, Hà Nội.

15. Nguyễn Thị Lan (chủ biên) và Phạm Tiến Dũng (2005). Giáo trình phương pháp thí nghiệm. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Nguyễn Thị Ngọc Huệ (2015). Kỹ thuật trồng một số cây rau lành, sạch, an toàn. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

17. Nguyễn Văn Toản (2002). “Kết quả nghiên cứu ứng dụng phân bón vi sinh vật trong nông nghiệp”. Tạp chí Nông nghiệp & PTNT. (1).

18. Nguyễn Vi (2015). Bón phân hợp lý và cân đối để có lợi nhuận cao. NXB Tri thức, Hà Nội.

19. Phạm Mỹ Linh (1999). Đánh giá đặc tính sinh học một số giống dưa chuột trong điều kiện Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

20. Quách Đĩnh (2002). Kỹ thuật bảo quản và chế biến rau quả. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

21. Tạ Thu Cúc (2007). Giáo trình cây rau. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

22. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An và Nghiêm Thị Bích Hà (2000). Giáo trình cây rau, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

23. Trần Bá Cừ và Minh Đức (2007). Rau hoa củ làm thuốc, NXB Phụ nữ, Thành phố Hồ Chí Minh.

24. Trần Khắc Thi (1981). Kết quả nghiên cứu tập đoàn giống dưa chuột, Tạp chí Khoa học và Kỹ thuật Nông nghiệp, Hà Nội.

25. Trần Khắc Thi (1985). Nghiên cứu đặc điểm một số giống dưa chuột và ứng dụng chúng trong công tác giống tại đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội.

26. Trần Thị Minh Hằng (2017). Bài giảng cây rau, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

27. Trần Xuân Thắng (2014). Nghiên cứu ứng dụng quy trình B2004-32-66 sản xuất phân bón hữu cơ từ phế phụ phẩm nông nghiệp tại xã Quang Phục, huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương. Luận văn Thạc sĩ Nông nghiệp. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 28. Trung tâm điều tra và phân loại đất (2000). Báo cáo thuyết minh đất toàn quốc

Lào. Viêng Chăn, CHDCND Lào.

29. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa (2005). Kết quả nghiên cứu khoa học - quyển 4. Kỷ niệm 35 năm thành lập Viện (1969-2004). NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

30. Võ Thị Hạnh (2005). Dùng chế phẩm sinh học biến phân chuồng thành phân vi sinh. Báo cáo khoa học đề tài.

II. Tài liệu tiếng Anh:

31. Bose T.K. and Som M.G. (1986). Vegetable Crops in India.NAYA PROKASH Calcutta – Six. India.

32. Dickson T.P., Moody W. and Haydon G.F. (1987). Soil tests for predicting soybean phosphorus and potasium requirement, AVRDC Proceedings Soybean in tropical and subtropical cropping systems. pp. 309 – 311.

33. Gaur A.C. (1980). Microbial decomposition of organic matterial and humus in soil and compost, FAO/UNDP, Technology composting.

34. Jiahua Xie and Todd C. Wehner (2001). Gene list 2001 for cucumber, Cucurbit Genetics Cooperative Report 24. pp. 110-136.

35. Kader (2002). Post harvest technology of horticultural crops. University of California Agriculture and Natural Resources Publication 3311.

36. Koukonaras (2010). Effects of degree of cutting storage on atmosphere composition, metabolic acitivity and quality of rocket leaves under modifield atmosphere packaging.J.Food Qual.

37. Kulturnaya and Tykvennye (Oguretz, dynya) (1994). "Cultivated flora of the USSA", Fam. Cucurbitaceae (cucumber, melon) v.21, part2, Russia.

38. McGregor B.M (1989). Tropical Products Transport Handbook.

39. Naeem, N., M. Irfan, J. Khan, G. Nabi, N. Muhammad and N. Badshah (2002). Influence of various levels of nitrogen and phosphorus on growth and yield of chilli (Capsicum annum L.). Asian Journal of Plant Sciences & Reseach, 5. pp. 599-601. 40. Nelson D.W and D.M.Humber (1980). Effect of nitrogen excess on quality of food

and fiber in crop production, Publ.ASA, CSSA, SSSA, Madi Wise. pp. 643-660. 41. USDA (2002). Control of Iron Chlorosis in Ornamental and Crop Plants. Utah

State University, Salt Lake City. pp.3

42. V.D. Panikov (1977). Đất, khí hậu, phân bón và năng suất. NXB Bông lúa, Moskva.

III. Tài liệu internet:

43. Bộ NN&PT NT (2016). Kỹ thuật trồng cây rau mồng tơi an toàn (trồng tại ruộng sản xuất). Truy cập ngày 25/7/2019 tại: http://camnangcaytrong.com/ky-thuat- trong-cay-rau-mong-toi-an-toan-trong-tai-ruong-san-xuat-nd718.html.

45. http://camnangcaytrong.com/ky-thuat-trong-cay-rau-mong-toi-an-toan-trong-tai- ruong-san-xuat-nd718.html 46. http://tiennong.vn/u17/cay-bap-cai.aspx 47. https://lhu.edu.vn/494/28347/Nhung-loi-ich-tu-rau-mong-toi.html 48. https://www.hoinuoitrong.com/2016/06/huong-dan-cach-trong-dua-leo-va-cham- bon-cay-dua-chuot.html

49. Hướng dẫn cách trồng dưa leo và chăm bón cây dưa chuột. Tác giả: Nhà Chiêm Tinh. Xuất bản: Thứ Tư, 8 tháng 6, 2016.

PHỤ LỤC

MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH LÀM THÍ NGHIỆM PHỤ LỤC 1. KỸ THUẬT TRỒNG CÂY DƯA CHUỘT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ủ hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất rau hữu cơ trồng tại sóc sơn, hà nội (Trang 66 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)