Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ủ hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất rau hữu cơ trồng tại sóc sơn, hà nội (Trang 41 - 45)

Phần 3 Nội dung và phương pháp nghiên cứu

3.4. Phương pháp nghiên cứu

3.4.4. Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi

3.4.4.1 Các chỉ tiêu và phương pháp theo dõi nội dung 1

+ Thời gian sinh trưởng:

- Thời gian từ trồng đến xuất hiện hoa đực đầu tiên (ngày) - Thời gian từ trồng đến xuất hiên hoa cái đầu tiên (ngày) - Thời gian từ trồng đến đậu quả đầu tiên (ngày)

- Thời gian từ trồng đến thu đợt quả đầu tiên (ngày)

- Tổng thời gian sinh trưởng: từ mọc đến thu quả đợt cuối (ngày)

+ Chỉ tiêu về đặc điểm sinh trưởng, phát triển: (mỗi công thức theo dõi 5 cây)

- Chiều dài và đường kính thân chính (cm) - Số lá / thân chính

- Kích thước lá : dài, rộng lá (cm) - Chỉ số SPAD

- Diện tích lá: xác định bằng phương pháp cân nhanh

- Diện tích lá (dm2) = khối lượng lá/cây/ khối lượng 1dm2 lá - Khối lượng lá (khối lượng tươi, và khô) (g)

- Khối lượng thân (khối lượng tươi và khô (g) - Khối lượng rễ (khối lượng tươi và khô (g) - Vị trí xuất hiện hoa cái đầu tiên (cm) - Tổng số hoa đực trên cây

Đối tượng bệnh hại

- Bệnh sương mai (Pseudoperonaspora cubesis)

- Bệnh phấn trắng (Pseudorperonospora cubensis Berk và Curt) - Bệnh héo rũ (Fusarium axyorum Shl.f.nivum Bilai)

- Bệnh lở cổ rễ (Rhizoctonia solani)

- Bệnh khảm lá do virus

Đánh giá mức độ nhiễm bệnh theo hướng dẫn QCVN 01-38 : 2010/BNNPTNT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về phương pháp điều tra phát hiện dịch hại cây trồng.

- Cấp 1: Dưới 1% diện tích lá bị hại. - Cấp 3: 1-5% diện tích lá bị hại. - Cấp 5: 5-25% diện tích lá bị hại. - Cấp 7: 25-50% diện tích lá bị hại. - Cấp 9: Trên 50% diện tích lá bị hại.

Đánh giá tỷ lệ nhiễm bệnh do virus bằng cách tính % số cây bị hại:

+ Chỉ tiêu năng suất

- Tổng số quả /cây

- Khối lượng trung bình quả (g)

- Năng suất cá thể = khối lượng trung bình quả x số quả trên cây (kg/cây) - Năng suất lý thuyết ô (NSLT) (kg/ô) = Số quả/ cây * khối lượng quả * mật độ/ô.

- Năng suất thực thu = Tổng khối lượng quả thu được thực tế sau các lần thu hoạch.

+ Cấu trúc, hình thành và chất lượng quả

Cấu trúc và hình thái quả Cấu trúc quả:

- Đường kính quả (cm) Hình thái quả:

- Hình dạng quả (dài, thuôn dài, thẳng…) Chất lượng quả:

- Độ cứng: sử dụng máy đo Wagner instruments - Chất lượng cảm quan: hương vị, phẩm vị

+ Hiệu quả kinh tế

- Tổng thu: Năng xuất x giá bán tại farm (Triệu đồng/ha) - Tổng chi:

- Lãi thuần: Tổng thu – Tổng chi (Triệu đồng/ha)

3.4.4.2. Các chỉ tiêu và theo dõi nội dung 2

+Thời gian sinh trưởng:

- Ngày gieo- trồng- đến nảy mầm (ngày )

- Thời gian bắt đầu thu hoạch- kết thúc thu hoạch (ngày)

+ Chỉ tiêu về đặc điểm sinh trưởng, phát triển: (mỗi công thức theo dõi 5 cây)

- Chiều cao cây (cm)

- Số lá trên thân chính (lá/thân chính) - Số nhánh trên/cây

- Chỉ số SPAD

- Diện tích lá: xác định bằng phương pháp cân nhanh

Diện tích lá (dm2) = khối lượng lá/cây/ khối lượng 1dm2 lá - Khối lượng lá (khối lượng tươi, và khô) (g)

- Khối lượng thân (khối lượng tươi và khô (g) - Khối lượng rễ (khối lượng tươi và khô (g)

+ Chỉ tiêu chất lượng sản phẩm:

- Màu sắc thân lá - Chiều dài ngọn (cm) - Đường kính ngọn (cm )

- Số lá / ngọn

- Kích thước lá : dài, rộng lá

+ Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất

- Số ngon thu hoạch /1 cây

- Khối lượng trung bình ngọn (g)

- Năng suất cá thể (g/cây) = tổng khối lượng ngọn/cây

- Năng suất thực thu = Tổng khối lượng thu được thực tế sau các lần thu - Năng suất lý thuyết (tấn/ha) = năng suất cá thể x mật độ cây/ha

+ Các chỉ tiêu về tình hình sâu bệnh hại

- Đánh giá tình hình sâu hại - Tỷ lệ cây bị hại

- Mức độ gây hại

+ Hiệu quả kinh tế

- Tổng thu: Năng xuất x giá bán tại farm (Triệu đồng/ha) - Tổng chi:

Lãi thuần: Tổng thu – Tổng chi (Triệu đồng/ha)

3.4.4.3. Các chỉ tiêu và theo dõi nội dung 3

+Thời gian sinh trưởng: (Ngày)

- Thời gian từ trồng đến trải lá - Thời gian bắt đầu cuốn - Thời gian thu hoạch

- Tổng thời gian sinh trưởng

+ Chỉ tiêu sinh trưởng, phát triển: (theo dõi 5 cây/ô) - Chiều cao cây (cm)

- Đường kính thân (cm)

- Số lá và kích thước lá (dài và rộng lá) (cm)

- Tỷ lệ cuốn bắp(%): Số cây cuốn bắp/tổng số cây theo dõi x 100 - Chỉ số SPAD

- Khối lượng khô (lá, thân, bắp, rễ ), (g)

- Diện tích lá (dm2) tính theo phương pháp cân nhanh

+ Chỉ tiêu về cấu trúc và chất lượngbắp:

- Cấu trúc, hình thái bắp:

- Chiều cao, đường kính bắp (cm)

- Hình dạng bắp I: H/D; (H: chiều cao bắp; D: Đường kính bắp) - Chất lượng bắp:

(G: khối lượng bắp) - Khối lượng bắp(g)

+ Đánh giá tình hình sâu hại

- Đối tượng sâu hại: Sâu xanh, sâu tơ, bọ nhảy - Tỉ lệ cây bị hại (%)

- Mật độ sâu hại (con/m2)

- Cấp độ bệnh theo quy chuẩn Việt Nam 2012

Cấp hại Tỷ lệ diện tích lá, lộc, hoa, quả bị hại (%)

Cấp 1 1 – 10

Cấp 3 > 10-20

Cấp 5 > 20-40

Cấp 7 > 40-80

Cấp 9 >80

- Đối tượng bệnh hại: Bệnh thối nhũn, bệnh thối hạch, bệnh đốm vòng - Hiệu quả kinh tế: tổng thu, tổng chi, lãi thuần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu ảnh hưởng của liều lượng bón phân ủ hữu cơ đến sinh trưởng phát triển và năng suất rau hữu cơ trồng tại sóc sơn, hà nội (Trang 41 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)