Phương thức quản lý đối với phân khu bảo vệ nghiêm ngặt

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 53 - 54)

Các hoạt động Hình thức quản lý Thời hạn

Khai thác gỗ Nghiêm cấm Lâu dài

Săn bắn, bẫy bắt động vật rừng dưới mọi hình thức

Nghiêm cấm Lâu dài

Phá rừng làm nương rẫy Nghiêm cấm Lâu dài

Chăn thả gia súc Nghiêm cấm Lâu dài

Đốt lửa Nghiêm cấm Lâu dài

Đốt than củi Nghiêm cấm Lâu dài

Xây dựng đường Nghiêm cấm Lâu dài

Xây dựng nhà ở và các công trình

công cộng Nghiêm cấm Lâu dài

Đánh bắt cá, ếch nhái Nghiêm cấm Lâu dài Khai thác song mây Hạn chế có quy định Điều chỉnh 5 năm/ lần Khai thác cây làm thuốc Hạn chế có quy định Điều chỉnh 5 năm/ lần Khai thác cây cảnh Hạn chế có quy định Điều chỉnh 5 năm/ lần Khai thác mật ong rừng Hạn chế có quy định Điều chỉnh 5 năm/ lần Lấy củi Hạn chế có quy định Điều chỉnh 5 năm/ lần Lấy măng Hạn chế có quy định Điều chỉnh 5 năm/ lần

Trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt chỉ duy trì diễn thế tự nhiên của rừng, không cho phép trồng rừng hoặc thực hiện các biện pháp tác động lâm sinh khác. Tuy nhiên, một mặt do đời sống người dân còn khó khăn phải dựa vào rừng, mặt khác do địa bàn rộng, phức tạp, lực lượng mỏng, khó kiểm soát nên trong những năm qua người dân địa phương ngoài vùng vẫn thường xuyên vào rừng để thu hái lâm sản, bẫy bắt động vật. Các loại lâm sản được sử dụng chủ yếu là gỗ, củi, dược liệu, măng, rau rừng, một số loài thú, mật

ong, tre nứa, mây, … Kết quả điều tra cho thấy thực trạng khai thác các lâm sản chủ yếu của người dân khai thác như sau:

Một phần của tài liệu Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp quản lý rừng tại vùng đệm vườn quốc gia hoàng liên thuộc huyện tân uyên, tỉnh lai châu (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)